Bạn đang xem bài viết Xây Dựng Chế Độ Dinh Dưỡng Mang Thai Tuần 18 Hợp Lý được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Hsnf.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tuần 18 là giai đoạn mẹ bầu cảm thấy thoải mái nhất trong thai kỳ. Do đó, các bác sĩ cũng khuyên rằng chế độ dinh dưỡng mang thai tuần 18 cần được xây dựng một cách khoa học và hợp lý để mẹ bầu có thể tận hưởng trọn vẹn khoảng thời gian này.
Chế độ dinh dưỡng mang thai tuần 18
1. Lựa chọn nhiều thực phẩm có vitamin
Vitamin là chất rất cần thiết đối với cơ thể con người, đặc biệt trong chế độ dinh dưỡng mang thai 3 tháng giữa này cần phải cung cấp lượng vitamin đầy đủ cho mẹ và bé. Vitamin có chức năng tăng sức đề kháng cho mẹ, giúp mẹ ngăn ngừa mắc bệnh, cảm cúm,… đồng thời giúp quá trình hấp thu canxi đầy đủ cho việc xương bé phát triển chắc khỏe.
Những thực phẩm bổ sung vitamin D cho cơ thể
Vitamin D là một loại dưỡng chất vô cùng cần thiết với cơ thể vì những lợi ích mà nó đem lại. Vitamin D không chỉ giúp tăng cường hệ miễn dịch mà còn có khả năng tăng sự hấp thụ canxi cũng như cải thiện độ chắc khỏe của…
Vitamin có nhiều trong các loại thực phẩm hằng ngày, vì thế các ông chồng cần phải đảm đang giúp bà mẹ bổ sung đầy đủ vitamin cho mẹ và bé. Để bổ sung đủ lượng vitamin bà bầu trong thai kỳ nên ăn các thực phẩm như rau xanh, trái cây, gan lợn, giò heo, các loại hạt, rong biển, tôm…
2. Uống sữa mỗi ngày đảm bảo đủ chất, cung cấp canxi
Uống sữa là điều cần thiết đối với cơ thể, đặc biệt đối với bà là không thể thiếu. Vì trong thời kì mang thai tuần 18, bà bầu cần bổ sung một lượng dinh dưỡng và canxi để cho bé phát triển đồng đều. Ngoài ra , trong việc uống sữa còn hỗ trợ cơ thể bà bầu bổ sung một số chất như omega3, omega6, DHA, ARA… giúp não bộ bé phát triển toàn diện.
Hiện nay, trên thị trường có một số sữa bột được bán chạy nhất và các bà bầu cảm thấy ưa chuộng nhất như: sữa XO, Similac Mom, Friso Gold Mum, Nuti Enplus, Ensure… Một số bà bầu tháng 4 này rất kén ăn, nên việc uống sữa cũng rất khó, nếu trường hợp các bà mẹ không thể uống được sữa bột thì có thể dùng sữa tươi đã qua triệt trùng, sữa đậu nành,… và đi kèm với một số thực phẩm như thịt cá, rau xanh, các loại ngũ cốc…
3. Ưu tiên cá và trứng
Nếu mẹ muốn tìm nguồn chất béo có lợi nhất cho sự phát triển não bộ và giúp bé cưng dự trữ lớp mỡ cần thiết trước khi chào đời, đừng bỏ qua các loại cá biển như cá hồi, cá trích, cá thu, cá ngừ, cá mú. Đây là những nguồn omega-3 quý giá cho dinh dưỡng thai kỳ. Tuy nhiên, theo các nhà khoa học, mẹ bầu chỉ nên ăn 3 phần cá/tuần là đủ.
Trứng cũng là một ứng cử viên sáng giá cho chế độ dinh dưỡng cho bà bầu tuần thứ 18. Trong trứng có chất béo Lecithin giúp điều hòa lượng cholesterol trong cơ thể, rất có ích cho mẹ bầu vì trong giai đoạn mang thai mẹ thường có khuynh hướng ăn nhiều đồ béo hơn bình thường.
4. Viên uống bổ sung canxi và sắt
Bên cạnh việc ăn uống thông thường, mẹ bầu thường được các chuyên gia khuyên bổ sung thêm sắt và canxi dạng viên uống để đáp ứng được nhu cầu tăng cao trong thời gian mang thai. Một lưu ý nhỏ cho mẹ, đó là nên bổ sung hai loại dưỡng chất này cách xa nhau từ 2 giờ trở lên để chúng không cản trở việc hấp thụ chất còn lại.
Top 9 thực phẩm dinh dưỡng cho bà bầu thiếu máu
Vì sao khi mang thai các chuyên gia thường khuyên chúng ta không được bỏ qua những thực phẩm dinh dưỡng cho bà bầu thiếu máu? Và các chị em có bao giờ thắc mắc rằng lý do gì khi đi khám thai, nhất là vào quý đầu, các bác sĩ thường…
Bà bầu không nên ăn và uống gì?
1. Chất kích thích
Trong suốt 9 tháng mang thai, mẹ bầu tuyệt đối phải nói “không” với rượu bia, cà phê, đồ uống có ga. Rượu là một chất ảnh hưởng xấu tới không chỉ sức khỏe của bà mẹ mà còn làm xuất hiện hội chứng rượu bào thai nguy hiểm. Đồ uống như cà phê, trà đặc làm giảm sự phát triển của thai nhi nên bà bầu uống ít hoặc hạn chế. Đồ uống có ga chứa nhiều chất như đường, calo không lành mạnh.
2. Thức ăn mặn
Tránh các thức ăn quá mặn khiến tổn thương đến thận, tăng huyết áp, gây rối loạn đường tiêu hóa, ảnh hưởng không tốt đến quá trình phát triển của thai nhi.
3. Thực phẩm nhiều chất béo, đường
Chúng sẽ khiến tăng nhanh cân nặng, xảy ra các biến chứng khi béo phì như: đái tháo đường, khó sinh, các vấn đề về hô hấp, sinh hoạt…
4. Thực phẩm không đảm bảo an toàn
Bà bầu không nên ăn các thức ăn tái sống, chữa được tiệt trùng và không có nguồn gốc đảm bảo. Ngoài ra một số thực phẩm đóng hộp, đông lạnh, chiên, xào, nướng cũng nên tránh.
Theo Dinhduong.online tổng hợp
Dinh Dưỡng Mang Thai Tuần Đầu Tiên, Cần Chú Ý Gì?
Mang thai là điều thiêng liêng và hạnh phúc nhất của một người phụ nữ. Vào tuần đầu tiên của thai kỳ, bạn có thể sẽ mất thêm vài tuần nữa mới cảm nhận được sự tác động của nội tiết tố trong cơ thể. Tuy nhiên chế độ dinh dưỡng mang thai tuần đầu tiên nên được quan tâm bởi kể từ bây giờ bạn sẽ phải đối mặt với giai đoạn thai nghén đầy mệt mỏi.
Thai nhi trong tuần đầu tiên
Ở thời điểm này, bé yêu của bạn là một búi nhỏ các tế bào, được gọi là túi phôi, chứa một khối tế bào bên trong sẽ phát triển thành phôi thai, một khoang chứa chất lỏng trở thành túi nước ối. Khối tế bào bên ngoài sẽ hình thành nhau thai, mang oxy duy trì sự sống, chất dinh dưỡng cho bé và lấy đi các chất thải.
Chế độ dinh dưỡng mang thai tuần đầu tiên
Khẩu phần dinh dưỡng mang thai của người phụ nữ cần ăn đủ 3 bữa chính và 3 bữa phụ. Các bà mẹ, cần cung cấp đủ một số chất chính như:
– Chất đạm hay còn gọi là protein: Chất đạm thường có nhiều trong thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu đỗ… giúp phát triển các tế bào mô của thai (bao gồm cả tế bào não), giúp cho tuyến vú và mô tử cung của mẹ phát triển suốt thai kỳ, đồng thời tăng thể tích tuần hoàn của mẹ. Phụ nữ mang thai tuần đầu cần bổ sung thêm 10-18g protein mỗi ngày (tương đương 50-100 g thịt cá tùy loại, 100-180 g đậu hũ, hay 1-2 ly sữa mỗi ngày).
– Chất sắt: Thường có nhiều trong thịt, gan, tim, rau xanh và các loại hạt… nhằm giúp tăng thể tích máu và phòng ngừa bà mẹ bị thiếu máu. Các chị em cần bổ sung thêm ít nhất 15g sắt mỗi ngày.
– Canxi: Có nhiều trong sữa, trứng, tôm, cua, cá, rau xanh, đậu đỗ… giúp hệ thần kinh hoạt động tốt và giúp xương, răng phát triển.
– Acid folic (vitamin B9): Giúp giảm nguy cơ dị tật ống thần kinh cho trẻ, tật nứt đốt sống trong bào thai. Các bà mẹ nên ăn các loại rau xanh có màu đậm như rau muống, cải xanh, súp lơ xanh, cải bó xôi, ngũ cốc hoặc một số loại hạt như vừng, lạc… thường có nhiều vitamin. Ngoài ra trong thịt gia cầm và nội tạng động vật như gan, tim cũng có rất nhiều acid folic…
– Vitamin C: Giúp hỗ trợ phát triển xương sụn, cơ và mạch máu cho bào thai, tạo bánh nhau bền chắc. Nó cũng là một chất chống oxy hóa giúp người mẹ tăng cường sức đề kháng. Vitamin C có nhiều trong các loại rau xanh, trái cây… Nên việc thường xuyên ăn trái cây và rau xanh là việc hết sức cần thiết trong tuần đầu tiên.
Thực phẩm các chị em cần tránh
– Thực phẩm gây co thắt tử cung: Một số loại thực phẩm được cảnh báo là nếu ăn nhiều sẽ gây co thắt tử cung, dẫn đến sảy thai như dứa, cam thảo, đu đủ xanh… mẹ bầu cần tránh trong tháng đầu mang thai.
– Pho mát mềm: Nó có thể được làm từ những loại sữa chưa được tiệt trùng nên có thể gây ngộ độc thực phẩm hoặc nhiễm các vi khuẩn có hại. Mẹ bầu cũng tuyệt đối tránh những loại sữa và các sản phẩm từ sữa chưa được tiệt trùng.
Thực phẩm dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu
Trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu cần bổ sung những thực phẩm gì? Ở giai đoạn này, chúng ta cần lưu ý gì khi lựa chọn thực phẩm? Sữa cho bà bầu uống loại nào và vào thời điểm nào là hợp lý? Cân bằng…
– Hải sản chứa hàm lượng thủy ngân cao: Các loại hải sản có chứa hàm lượng thủy ngân cao có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển não bộ của thai nhi nên mẹ bầu cần hạn chế ăn. Mẹ nên chọn những loại tôm, cua, cá… nước ngọt để bổ sung vào thực đơn hàng ngày.
– Thực phẩm đóng gói, chế biến sẵn: Trong tháng đầu mang thai, chị em bầu cũng nên hạn chế sử dụng những loại thực phẩm được chế biến, đóng gói sẵn như nước ép, sữa đặc có đường… vì chúng có thể chứa vi khuẩn gây bệnh. Thay vào đó hãy tự chế biến nước ép với trái cây tươi ngay tại nhà.
Theo Dinhduong.online tổng hợp
Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Vịt Đẻ
Hàm lượng các chất dinh dưỡng
Trong chăn nuôi vịt đẻ, cần lưu ý đến lượng thức ăn cung cấp cho vịt nhằm đạt khả năng sản xuất tối đa nhưng không làm cho vịt bị béo từ đó làm giảm khả năng đẻ trứng.
Đối với thức ăn của vịt đẻ thường có 2 dạng: thức ăn hỗn hợp (thức ăn viên) và thức ăn kết hợp giữa thức ăn hỗn hợp và nguồn thức ăn tự nhiên sẵn có tại địa phương; chẳng hạn như 70 – 80% thức ăn viên + 20 – 30% thức ăn tự nhiên. Theo các khuyến cáo, dùng thức ăn viên cho vịt đẻ là tốt nhất bởi trong thức ăn viên có đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu của vịt đẻ. Thức ăn thông thường như lúa, đầu tôm, ngô… thường không cân đối được các chất dinh dưỡng và hàm lượng không ổn định. Hơn nữa, dựa vào đặc điểm sinh học có thể thấy, vịt thích thức ăn dạng hạt hơn các dạng khác.
Protein
Protein là yếu tố đóng vai trò quyết định đến khả năng đẻ và tỷ lệ đẻ trứng của vịt. Thức ăn giai đoạn vịt đẻ cần đảm bảo 17 – 19% protein thô; Chẳng hạn, đối với giống vịt Super M. Anh Đào, Tiệp và CV 2000 nhu cầu protein thô là 19,5%; với vịt Khali Cambell, vịt cỏ là 17%. Chất lượng protein phụ thuộc vào sự có mặt của các loại axit amin. Thức ăn protein có nguồn từ động vật (như bột cá, giun ốc, cua, bột xương…) và thực vật (bột đậu, lạc…). Protein có nguồn gốc động vật được coi là các loại thức ăn có đầy đủ hàm lượng protein, trong khi protein có nguồn gốc thực vật thường có thành phần các axit amin không đầy đủ (trong 100 g protein động vật, vịt có thể hấp thu được 70 – 90% chất dinh dưỡng; đối với protein thực vật vịt chỉ hấp thu khoảng 60 – 65%). Tuy nhiên, cần cân nhắc khi bổ sung protein có nguồn gốc động vật như bột cá vào thức ăn của vịt đẻ, bởi nó có thể làm ảnh hưởng đến mùi vị của trứng. Đối với những khu chăn nuôi vịt đẻ rộng, có thể thả thì việc tìm kiếm thức ăn có nhiều đạm dễ dàng hơn và người nuôi không nhất thiết phải bổ sung thường xuyên. Các nguồn dinh dưỡng đạm mà vịt có thể tìm kiếm được trong môi trường chăn thả như: ốc, trai, hến, châu chấu… đây là những nguồn cung cấp lượng đạm khá cao cho vịt. Ngoài ra, còn có giun đất là thức ăn yêu thích của vịt, hàm lượng đạm tiêu hóa của giun đất chiếm tới 7 – 8%; đây là nguồn dinh dưỡng dễ tìm kiếm trong tự nhiên. Đối với nguồn thức ăn thực vật thường có nhiều trong đỗ, lạc, bã đậu… có thể dùng cho vịt ăn.
Năng lượng
Những thức ăn giàu lượng đường thường có trong các loại thực vật như lúa, ngô, khoai, sắn… Trong đó, lúa thường được dùng khá phổ biến để nuôi vịt đẻ; trong lúa cũng có tới 5% đạm tiêu hóa. Để nâng cao khả năng tiêu hóa và có thêm vitamin H cần thiết đối với khả năng đẻ trứng của vịt, các cơ quan khuyến cáo người nuôi nên ủ cho lúa lên mầm trước khi cho vịt ăn. Ngoài lúa ra, hiện nay ngô được dùng nhiều để nuôi các loại vịt, trong đó ngô thích hợp nhất cho vịt vỗ béo. Bởi, ngô có hàm lượng protein tiêu hóa khoảng 7,4%, lipid 4,5% và nhiều caroten. Khi vịt đẻ cho ăn ngô, lòng đỏ của trứng sẽ có màu vàng sẫm được người tiêu dùng thích hơn (tuy không thay đổi hàm lượng các chất trong quả trứng).
Vitamin
Vitamin rất cần thiết trong nhu cầu dinh dưỡng của vịt đẻ, tuy nhiên đối với vịt được chăn thả thường không bị thiếu hụt các nguồn vitamin. Vì nhờ vào các thức ăn mà vịt tận dụng được trong quá trình kiếm mồi hoặc vitamin có trong thức ăn bổ sung. Nguồn vitamin ngoài tự nhiên vịt có thể tìm kiếm được đó là rong bèo, rau diếp, bắp cải, các loại cỏ… Tuy nhiên, người nuôi cũng cần phải quan sát vào da hoặc lông của vịt để biết được chính xác nhu cầu vitamin của chúng. Khi vịt đẻ, nhất là vào mùa hè, nên bổ sung thêm các loại củ, quả giàu vitamin để đáp ứng đủ nhu cầu của vịt đẻ. Nếu thấy mỏ, chân nhợt nhạt, lông xù hoặc mắt ướt thì đây là những biểu hiện của vịt bị thiếu Vitamin A, B, D và cần phải có những biện pháp xử lý phù hợp.
Khoáng
Khoáng, đặc biệt là canxi là chất dinh dưỡng trong hình thành vỏ trứng và làm tăng tính thèm ăn của vịt. Khi vịt không được chăn thả người nuôi sẽ phải tiến hành bổ sung khoáng cho vịt đẻ đảm bảo tỷ lệ trứng. Một số nguồn bổ sung chất khoáng gồm vỏ trứng, vôi bột, muối ăn… Trong vỏ trứng có tới 28% canxi, có thể lấy vỏ trứng được đun chín nghiền nhỏ rồi trộn với thức ăn khác để cho vịt ăn; hoặc sử dụng vôi chết để khô nghiên thành bột rồi trộn với thức ăn khác, bổ sung hằng ngày vào chế độ ăn của vịt. Ngoài ra, bổ sung 0,5 – 1% muối vào khẩu phần ăn cũng giúp cung cấp thêm chất khoáng cho vịt đẻ.
Nước uống
Vịt là loài thủy cầm nên uống rất nhiều nước. Do đó, trong chuồng nuôi phải luôn có đủ nước uống và phải đảm bảo vệ sinh cho vịt. Lượng nước cần cung cấp hàng ngày là 5 lít/con.
>> Ngoài các nguồn thức ăn như trên, người nuôi cũng có thể bổ sung thêm men tiêu hóa, premix, điện giải và tiêm phòng vắc xin đầy đủ cho vịt để đạt tỷ lệ đẻ cao và phòng tránh được dịch bệnh.
Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Người Bệnh Ung Thư Máu
Nhóm thực phẩm giàu Protein
Các nhà khoa học, cũng như các chuyên gia dinh dưỡng đã chỉ ra rằng, Protein rất quan trọng trong quá trình hồi phục sức khỏe, cũng như tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Việc bổ sung Protein sẽ giúp cho cơ thể chống lại tốt hơn các loại virus gây bệnh, hoặc khiến cơ thể có thể tự tiêu diệt các tế bào ung thư ngay từ bên trong cơ thể.
Các loại thực phẩm giàu Protein mà người bệnh ung thư máu có thể sử dụng như: đậu phụ, sữa đậu nành (nguyên chất, không dùng sữa đóng hộp), thịt nạc, trứng, cá…
Nhóm thực phẩm giàu chất sắt
Người bệnh ung thư máu luôn rơi vào tình trạng thiếu máu. Nguyên nhân là do các tế bào bạch cầu bị đột biến do “đói” thức ăn đã tiêu diệt cả các tế bào hồng cầu, dẫn đến tình trạng thiếu máu. Do đó, việc bổ sung các thực phẩm giàu chất sắt đối với người bệnh ung thư máu cũng rất cần thiết.
Các thực phẩm giàu chất sắt mà người bệnh ung thư máu nên ăn là: đậu hà lan, đậu đen, lòng đỏ trứng…
Nhóm thực phẩm giàu Vitamin
Bên cạnh Protein, Vitamin cũng là nhóm dưỡng chất rất cần thiết cho sự phát triển của hệ miễn dịch cơ thể. Thậm chí, Vitamin C còn được đánh giá là có khả năng ngăn chặn rât tốt sự xâm lấn của các tế bào ung thư trong cơ thể. Ngoài ra, Vitamin A còn đóng vai trò giúp cơ thể chống lại các tác nhân gây hại từ bên ngoài. Một số vitamin khác cũng rất quan trọng như vitamin E, vitamin D, B6, B12…
Các loại Vitamin này hầu như có rất nhiều trong các loại rau xanh và hoa quả tươi. Người bệnh nên ăn nhiều hơn các loại rau củ quả trong bữa ăn của mình như: cam, xoài, đu đủ, gấc, cà chua, cà rốt, súp lơ xanh…
Ngoài các thực phẩm trên thì nấm linh chi cũng là một trong những thực phẩm tốt cho bệnh nhân ung thư máu. Để biết thêm về công dụng và địa chỉ bán nấm linh chi, bạn có thể CKICK VÀO ĐÂY!
Mua nấm linh chi ở đâu tốt và đáng tin cậy nhất
Người bị ung thư máu kiêng ăn gì?
– Không ăn các loại tỏi sống, hành sống
– Không ăn các loại thực phẩm có tính kích thích cao như đồ cay, chua
– Không ăn các loại thịt hun khói, thịt muối, thịt lên men
– Không ăn nhiều các thực phầm nướng, thực phẩm qua chế biến bằng hình thức chiên, rán
– Không ăn các loại thực phẩm đóng hộp, các loại sữa đóng chai
– Không ăn các loại hoa quả sấy khô
– Không ăn các loại thực phẩm để quá lâu
Làm cách nào để phòng ngừa ung thư?
Điểm danh 10 thực phẩm tốt cho bệnh nhân ung thư
Liệu pháp chống lại tế bào ung thư bằng cách kết hợp 2 loại thuốc với nhau
Chế Độ Dinh Dưỡng Tiêu Chuẩn Cho Người Sau Khi Tiêm Vacxin Covid
Hiện nay, việc tiêm chủng vắc xin Covid-19 đang được khẩn trương triển khai trên toàn quốc. Điều này giúp mọi người có thể bảo vệ bản thân chống lại các tác hại do virus SARS-CoV-2 gây ra. Vậy phải chế độ dinh dưỡng cho người sau tiêm vắc xin Covid-19 như thế nào? Nên ăn gì và không nên ăn gì?
1. Cơ chế hoạt động của vắc xin Covid-19Hệ miễn dịch chống lại các tác nhân gây hại theo phương thức tấn công chúng ngay khi vừa mới bị xâm nhập, đồng thời ghi nhớ và tạo ra kháng thể. Từ đó về sau, nếu còn bị những tác nhân này gây hại, cơ thể sẽ được bảo vệ nhờ chính loại kháng thể này do hệ miễn dịch đã học được cách chống lại mầm bệnh.
Khi hệ miễn dịch mặc dù đã tiếp xúc với virus nhưng không thể tạo ra kháng thể hiệu quả chống lại chúng, vắc xin sẽ là biện pháp tối ưu nhất để cung cấp kháng thể cho hệ miễn dịch, đồng thời giúp cơ thể quen với mầm bệnh đã được trải qua các tác động công nghệ sinh học làm chúng suy yếu đi. Từ đó, hệ miễn dịch sẽ ghi nhớ và có thể phòng chống loại virus đó kể cả trước đó chưa từng gặp qua.
Để tìm hiểu cách chăm sóc dinh dưỡng cho người sau tiêm vắc xin Covid-19, đầu tiên bạn cần nắm rõ cơ chế hoạt động của nó
2. Dinh dưỡng cho người sau tiêm vắc xin Covid-19Không có loại thuốc hay loại thực phẩm cụ thể nào có thể giúp bạn ngăn ngừa, hoặc chữa khỏi những tác dụng không mong muốn của vắc xin, hay virus SARS-CoV-2. Cách tốt nhất để hỗ trợ hệ miễn dịch hoạt động tốt, mang lại hiệu quả tốt nhất khi sử dụng vắc xin chính là hỗ trợ dinh dưỡng toàn diện cho cơ thể, bao gồm các yếu tố sau:
Uống đủ nướcTrong tình trạng hoạt động tốt, 2 – 2,5 lít/ngày là lượng nước cần bổ sung cho cơ thể của một người trưởng thành. Lượng nước có thể điều chỉnh tùy theo thói quen ăn uống, vận động, thời tiết, nghề nghiệp,… của mỗi người.
Không nên uống quá nhiều nước cùng một lúc vì có thể gây rối loạn điện giải hoặc rối loạn tiêu hóa. Nên chia nhỏ và uống chậm để cơ thể hấp thụ tốt lượng nước cần thiết và các chất điện giải kèm theo. Đồng thời, bạn cũng có thể bổ sung nước qua các loại nước trái cây và sinh tố để cung cấp thêm vitamin cho cơ thể.
Bổ sung đầy đủ bốn nhóm chất ProtidNên kết hợp dinh dưỡng từ đạm động vật và thực vật, trong đó:
Với đạm động vật: bạn nên ưu tiên các loại thịt nạc như ức gà, thịt bò, nạc heo, sữa, trứng,… để tránh việc hấp thụ quá nhiều cholesterol xấu vào cơ thể. Đặc biệt nên dùng các loại hải sản như cá, hàu, tôm, cua, sứa,… là nguồn protein và omega-3 cực kỳ dồi dào.
Với đạm thực vật: việc kết hợp đạm thực vật vào bữa ăn giúp bạn ngăn ngừa các bệnh lý như gout, xơ vữa mạch máu,… nếu dùng quá nhiều thịt. Các loại hạt và đậu (đậu nành, hạt chia, mè đen, đậu gà, đậu phộng,…) vừa là nguồn protein dồi dào, vừa cung cấp một lượng vitamin và chất khoáng thiết yếu cho cơ thể.
Chất béoChất béo cùng các loại vitamin tan trong mỡ như A, D, E, K là nguồn năng lượng vô cùng cần thiết cho cơ thể khỏe mạnh. Tuy vậy, bạn không nên chọn những loại thực phẩm chứa nhiều chất béo không no, vừa khó hấp thụ lại vừa dễ dẫn đến các bệnh lý. Nên chọn lựa các loại dầu ăn chứa ít chất béo không no (dầu đậu nành, dầu oliu, dầu mè,…) và hạn chế dùng các món ăn nhiều dầu mỡ, được chế biến sẵn dư thừa chất béo lại nghèo giá trị dinh dưỡng.
GlucidHay còn gọi là chất bột đường, nguồn năng lượng chính cho cơ thể đảm bảo mọi chức năng sinh lý hoạt động một cách tối ưu. Những món ăn quen thuộc mà mọi gia đình thường dùng như là gạo trắng, sợi bún, phở,… tuy nhiên chúng đã qua quá trình xay kỹ và không giữ được các giá trị dinh dưỡng một cách nguyên vẹn. Vì vậy, bạn nên chọn những loại ngũ cốc nguyên cám (yến mạch, gạo lứt,…) để bổ sung các thành phần dinh dưỡng trọn vẹn và tốt nhất cho cơ thể.
Ngoài ra, bạn có thể làm tăng khẩu vị mỗi ngày với các loại củ như khoai lang, cà rốt, bí đỏ, khoai tía,… giúp mỗi bữa ăn thêm phong phú hơn nhưng vẫn cung cấp đủ những năng lượng cần thiết.
Vitamin và chất khoángRau xanh và trái cây là các loại thực phẩm không thể thiếu để cơ thể có một hệ miễn dịch hoạt động tốt và khỏe mạnh. Khi cơ thể vừa mới tiếp nhận vắc xin cũng là lúc chúng cần phải ghi nhớ, học hỏi và tạo ra kháng thể chống lại virus hiệu quả hơn. Các loại vitamin nhóm B, vitamin C và các chất khoáng như sắt, kẽm, selen, photpho,… sẽ là công cụ hỗ trợ đắc lực giúp ngăn ngừa những tác động xấu không mong muốn.
Việc chăm sóc dinh dưỡng cho người sau tiêm vắc xin Covid-19 cần đảm bảo đầy đủ các nhóm chất thiết yếu
3. Một số vấn đề cần lưu ý sau khi tiêm vắc xin
Không sử dụng chất kích thích: rượu bia là những tác nhân có khả năng hạn chế sự hoạt động của hệ miễn dịch, đồng thời làm giảm hiệu quả của vắc xin. Vì vậy, bạn nên kiêng dùng rượu khoảng 1 ngày hoặc lâu hơn sau khi tiêm.
Đảm bảo chất lượng giấc ngủ: giấc ngủ có vai trò quyết định giúp cơ thể điều hòa các chức năng sống và hiệu quả làm việc của hệ miễn dịch. Ngoài ra, giấc ngủ ngon còn làm giảm các tác động xấu của căng thẳng, lo lắng,… giúp cơ thể được thư giãn và hoạt động tốt hơn.
Duy trì chế độ vận động: chế độ vận động có thể hỗ trợ các cơ bắp hoạt động dẻo dai, kiểm soát cân nặng hợp lý và tăng cường quá trình trao đổi chất, từ đó góp phần giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Tuân thủ dặn dò của bác sĩ: ghi nhớ và thực hiện nghiêm túc những lời dặn dò bác sĩ đã lưu ý với bạn sau khi tiêm để bảo đảm vắc xin hoạt động tốt và giảm thiểu khả năng xảy ra phản ứng phụ.
Kiểm tra sức khỏe: khi bạn nhận thấy các dấu hiệu bất thường sau khi tiêm: sốt cao, mệt mỏi, lờ đờ, vết tiêm sưng đỏ,… hãy đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được kiểm tra và thăm khám.
Vắc xin Covid-19 sẽ mang lại hiệu quả tối ưu nếu cơ thể có một hệ miễn dịch khỏe mạnh
Việc theo dõi và chăm sóc dinh dưỡng cho người sau tiêm vắc xin Covid-19 luôn cần được chú trọng đặc biệt, giúp đảm bảo hiệu quả của vắc xin và phòng chống tốt loại virus gây hại này.
Mang Thai Tuần 1 Và Những Điều Mà Thai Phụ Cần Lưu Ý
Thông thường, các chuyên gia y tế đo thai tuần 1 kể từ ngày đầu tiên của kỳ kinh nguyệt cuối cùng của phụ nữ. Mặc dù phụ nữ không thực sự mang thai vào thời điểm này, nhưng đếm tuần 1 kể từ kỳ kinh cuối cùng có thể giúp xác định ngày dự kiến mang thai của phụ nữ.
Tuy nhiên, bài viết này sẽ đề cập đến việc mang thai tuần 1 là bắt đầu từ một tuần sau khi thụ thai, nghĩa là tuần đầu tiên của thai kỳ.
Chậm kinh thường là triệu chứng chính của thời kỳ đầu mang thai.
Ốm nghén và những điều các mẹ bầu cần biết, xem và hiểu thêm trong bài viết: Ốm nghén: Những điều cần biết
Thai 1 tuần tuổi thực chất vẫn chưa có bất cứ một biểu hiện nào nào cho thấy sự hình thành rõ ràng về hình dạng và kích thước. Phải đến một vài tuần sau đó, thai nhi mới chính thức hình thành. Tuy nhiên, các nhà khoa học vẫn tính thời gian này là một giai đoạn của quá trình hình thành bào thai. Vì vậy đây cũng là điểm quan trọng không kém những tuần sau đó. Đây là khoảng thời gian mà mẹ bầu lên kế hoạch và chuẩn bị chu đáo cho một thai kỳ khỏe mạnh.
Việc tiêm phòng khi mang thai có thực sự quan trọng hay không? Những điều bạn cần biết về tiêm phòng khi mang thai cùng YouMed tìm hiểu thêm: Tiêm phòng khi mang thai
Trong giai đoạn trước mang thai, cơ thể người mẹ đã có sự chuẩn bị cho việc hình thành của em bé. Thật ra, cơ thể người phụ nữ đã được chuẩn bị từng tháng từ thời điểm dậy thì.
Trong mỗi chu kỳ kinh nguyệt, tử cung loại bỏ lớp lót trong của nó. Hiện tượng này tạo điều kiện cho sự hình thành một lớp áo mới. Nó có nhiều đường dẫn máu và nhiều dưỡng chất để nuôi dưỡng thai được tốt nhất.
Dấu hiệu có thai tuần đầu các mẹ có thể quan sát
Tăng thân nhiệt.
Mùi và màu sắc của chất nhầy ở cổ tử cung có sự thay đổi.
Bầu vú có dấu hiệu sưng, cương cứng, núm vú chuyển sang màu đậm hơn.
Cảm thấy khó chịu, dễ buồn nôn đối với nhiều mùi.
Tính tình thay đổi, có thể dễ bực bội, cáu gắt, nóng giận.
Đi tiểu nhiều lần hơn trong một ngày.
Một số biểu hiện có thai tuần đầu khác có thể xuất hiện ở nhiều thai phụ như:
Táo bón.
Đầy bụng, khó tiêu.
Khó ngủ.
Cảm giác căng tức ngực, tức bụng.
Trong tuần đầu mang thai, các triệu chứng có thể xuất hiện rõ ràng hoặc không điển hình. Vì vậy, thai phụ cần chú ý nhiều hơn đến sức khỏe của mình. Quan tâm đến những thay đổi của cơ thể để có thể phát hiện ra mình đã bắt đầu mang thai.
Thai phụ nên cân đối dinh dưỡng trong khẩu phần ăn hàng ngày. Điển hình là nên bổ sung axit folic (vitamin B9) cùng các vitamin và chất khoáng cần thiết cho thời kỳ mang thai.
Axit folic tự nhiên tồn tại trong các loại hạt khô, đậu Hà Lan, đậu lăng, bánh mì nâu. Chất này có tác dụng ngăn ngừa các khiếm khuyết thần kinh khi mang thai trong những tuần đầu tiên.
Bên cạnh đó, thai phụ không nên sử dụng thuốc lá, rượu bia cũng như các loại thức uống có cồn. Hạn chế cà phê, chất béo, chất ngọt. Đồng thời tránh làm việc nặng, vận động nhiều như chạy nhảy; hạn chế thức khuya, suy nghĩ nhiều.
Trong thời gian mang thai tuần 1, người mẹ có thể gặp một số bệnh thông thường như:
Mất ngủ, rối loạn giấc ngủ.
Rối loạn tiêu hóa.
Hội chứng bàng quang kích thích.
Hen phế quản, viêm phổi, viêm mũi dị ứng.
Viêm da dị ứng.
Bệnh trĩ, táo bón.
Cúm, viêm đường hô hấp trên.
Nhiễm virus như: sởi, Rubella, Epstein-barr virus, virus hợp bào hô hấp, thủy đậu,…
Vì vậy, lời khuyên từ các bác sĩ chuyên khoa dành cho thai phụ mang thai tuần 1 đó là:
Cân bằng cảm xúc, hạn chế nóng giận, bực tức.
Ăn uống khoa học, nghỉ ngơi đầy đủ.
Hạn chế tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
Giữ gìn vệ sinh cơ thể, tránh ngâm mình trong nước.
Khi bị bệnh cần đến các bác sĩ chuyên khoa sản để khám bệnh, không nên tự ý uống thuốc.
Cập nhật thông tin chi tiết về Xây Dựng Chế Độ Dinh Dưỡng Mang Thai Tuần 18 Hợp Lý trên website Hsnf.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!