Xu Hướng 9/2023 # Suy Thận Cấp Độ 3 Có Chữa Được Không Và Câu Trả Lời Từ Bác Sĩ # Top 18 Xem Nhiều | Hsnf.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Suy Thận Cấp Độ 3 Có Chữa Được Không Và Câu Trả Lời Từ Bác Sĩ # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Suy Thận Cấp Độ 3 Có Chữa Được Không Và Câu Trả Lời Từ Bác Sĩ được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Hsnf.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Các giai đoạn của suy thận mạn

Suy thận có tình trạng cấp tính và mạn tính. Trong bài viết này chỉ đề cập đến tình trạng bệnh thận mạn. Theo Kidney Disease: Improving Global Outcomes (KDIGO), các giai đoạn của suy thận dựa trên độ lọc cầu thận (GFR) như sau:1

Giai đoạn Đặc điểm GFR % chức năng thận

1 Chức năng thận bình thường đến cao >90 mL/phút >90%

2 Chức năng thận giảm nhẹ 60 – 89 mL/phút 60 – 89%

3A Chức năng thận giảm từ nhẹ đến trung bình 45 – 59 mL/phút 45 – 59%

3B Chức năng thận giảm từ nhẹ đến trung bình 30 – 44 mL/phút 30 – 44%

4 Chức năng thận giảm trầm trọng 15 – 29 mL/phút 15 – 29%

5 Suy thận nghiêm trọng <15 mL/phút <15%

Dấu hiệu nhận biết

Suy thận giai đoạn 1 và 2 thường không có nhiều triệu chứng đáng chú ý. Nhưng các dấu hiệu bắt đầu có phần rõ ràng hơn ở giai đoạn 3. Một số triệu chứng của suy thận cấp độ 3 là:2

Thay đổi màu nước tiểu vàng đậm, cam hoặc đỏ.

Tiểu thường xuyên, tiểu nhiều.

Phù toàn thân: phù mềm, ấn lõm.

Mệt mỏi không rõ nguyên nhân.

Suy nhược, thiếu máu.

Mất ngủ và các vấn đề về giấc ngủ khác có thể gặp.

Huyết áp cao.

Giảm lưu lượng máu đến thận: bệnh tim, suy gan, bỏng nặng, sử dụng thuốc điều trị cao huyết áp lâu dài.

Tình trạng khác: lupus, hội chứng urê huyết cao, tiểu đường không kiểm soát…

Bệnh thận mạn không thể chữa khỏi vì không thể đảo ngược tình trạng bệnh. Nhưng ở giai đoạn 3 có nghĩa là bạn vẫn có cơ hội để ngăn ngừa sự tiến triển thêm của tình trạng bệnh. Điều trị và thay đổi lối sống là điều cần thiết trong giai đoạn này.2

Nếu không được can thiệp điều trị đúng cách thì tính mạng của người bệnh cũng sẽ bị đe dọa. Mặc dù chỉ ở cấp độ 3, nhưng bệnh nhân được chẩn đoán suy thận ở giai đoạn này có thể vẫn phải tiến hành chạy thận, hay lọc máu để duy trì sự sống nếu không được điều trị đúng cách. Nếu người bệnh tuân thủ điều trị tốt thì hoàn toàn có thể “chung sống” với bệnh.

Bạn cần phải đi khám ngay nếu bạn gặp bất kỳ triệu chứng nào ở trên. Mặc dù các triệu chứng không hoàn toàn đặc hiệu. Nhưng nếu có bất kỳ sự kết hợp của nhiều triệu chứng thì tình trạng này đáng lo ngại.

Bạn nên tái khám đều đặn theo lời dặn của bác sĩ nếu đã được chẩn đoán bệnh thận mạn giai đoạn 1 và 2. Tuy nhiên, bệnh nhân có thể không có bất kỳ tiền sử nào về tình trạng bệnh này trước khi được chẩn đoán là giai đoạn 3.2

Mục tiêu điều trị bệnh thận mạn giai đoạn 3 là ngăn ngừa bệnh tiến triển thêm. Nếu không sớm can thiệp đúng cách, bệnh sẽ tiến triển nhanh và chuyển biến nặng nề. Điều này cũng sẽ khiến cho quá trình điều trị gặp nhiều khó khăn hơn.

Vì vậy, khi nhận thấy những triệu chứng bất thường, bạn cần chủ động đến thăm khám. Mặc dù không thể chữa khỏi hoàn toàn, nhưng bệnh vẫn có thể kiểm soát tốt bằng các phương pháp điều trị bảo tồn. Việc điều trị suy thận giai đoạn 3 thường bao gồm:

Điều trị y tế

Giai đoạn 3 không cần lọc máu hoặc ghép thận. Thay vào đó, bạn sẽ được bác sĩ kê một số loại thuốc nhất định để điều trị các tình trạng tiềm ẩn góp phần gây tổn thương thận, chẳng hạn như:4

Thuốc ức chế men chuyển (ACE) làm giảm huyết áp.

Thuốc chẹn thụ thể angiotensin II (ARB) cũng có thể làm hạ huyết áp.

Thuốc lợi tiểu giảm phù, giảm huyết áp.

Thuốc hạ cholesterol.

Erythropoietin hỗ trợ cho bệnh nhân gặp tình trạng thiếu máu.

Vitamin D, canxi ngừa gãy xương.

Các thói quen tốt để hỗ trợ điều trị

Ngoài việc uống thuốc theo chỉ định, bệnh nhân suy thận cấp độ 3 cũng nên áp dụng các thay đổi lối sống khác. Điều này có thể giúp kiểm soát bệnh. Một số thói quen tốt bao gồm:2

Tập thể dục. Người bệnh nên dành tối thiểu 30 phút mỗi ngày để tập thể dục. Hoạt động vừa phải nhưng cần đều đặn vào hầu hết các ngày trong tuần. Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ để tập thể dục một cách an toàn.

Kiểm soát huyết áp. Huyết áp cao có thể là tiền đề của bệnh thận mạn và nó có thể làm cho tình trạng bệnh hiện tại trở nên tồi tệ hơn. Huyết áp của bạn cần duy trì ở mức <140/90.

Quản lý căng thẳng. Hạn chế tối đa căng thẳng, lo âu bằng cách tập thể dục, yoga hoặc thiền định.

Ngưng sử dụng thuốc lá. Nếu người bệnh không thể cai thuốc lá tự nhiên, hãy nói chuyện với bác sĩ về các phương pháp bỏ thuốc lá phù hợp.

Chế độ dinh dưỡng2 5

Ngoài dùng thuốc và duy trì lối sống lành mạnh, chế độ ăn uống cho bệnh nhân suy thận cấp độ 3 cũng rất quan trọng. Bạn cần thiết lập chế độ ăn uống để hỗ trợ quá trình điều trị.

Nên bổ sung những thực phẩm mà người bệnh suy thận có thể ăn như: cá, các loại quả mọng, súp lơ, hành tây,…

Uống đủ nước từ 2 – 2.5 lít nước mỗi ngày.

Tránh các loại thực phẩm có hàm lượng đạm, cholesterol, photpho, hay kali quá cao.

Hạn chế ăn mặn hay ăn thức ăn chứa nhiều đường.

Tránh ăn các loại thức ăn nhanh, đồ chiên xào, chất kích thích.

Tránh rượu bia và các chất kích thích.

Vay Online Không Trả Có Bị Nợ Xấu Không Đây Là Câu Trả Lời

Dịch vụ cho vay tiền online hiện nay khá phổ biến. Chỉ cần nhấn một cái là bạn có thể vay được số tiền mong muốn. Nhưng sau khi vay bạn lại mất khả năng chi trả cho khoản vay. Trong trường hợp này thì vay online không trả có bị nợ xấu không? Nếu không trả có bị lưu lịch sử nợ xấu trên CIC (Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia).

Vay tiền online hay còn có thể gọi là vay tiền qua app là một cách vay mà khách hàng thường lựa chọn khi cần tiền. Bởi điều kiện vay đơn giản, chỉ cần cài đặt ứng dụng về điện thoại sau đó lựa chọn số tiền muốn vay là sẽ được chấp nhận. Chính vì lý do đó mà rất nhiều người khi cần tiến gấp đã nghĩ đến việc vay tiền trên app thay vì vay tiền ngân hàng. Nhưng vay tiền online còn kéo theo rất nhiều hệ lụy nếu như người vay không chú ý.

Khi đăng ký vay tiền bạn không biết được điều khoản và lãi suất của gói vay như thế nào. Chỉ khi tới thời hạn thanh toán tiền thì số tiền đã nhân lên gấp nhiều lần. Và lúc này khách hàng đã mất khả năng chi trả dẫn tới việc trả chậm hoặc không thanh toán.

Khi khách hàng tiền ở ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính nhưng không hoàn trả đúng ngày. Lúc này sẽ bị xếp vào các nhóm nợ xấu. Nhóm nợ xấu sẽ được xếp tương ứng vào thời gian quá hạn của bạn.

Hiện nay nợ xấu bao gồm 5 nhóm khác nhau:

– Nợ xấu nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn): Thời gian quá hạn từ 1 đến dưới 10 ngày.

– Nợ xấu nhóm 2 (Nợ cầu chú ý): Nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày.

– Nợ xấu nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): Có thời hạn từ 90 tới 180 ngày.

– Nợ xấu nhóm 4 (Nợ nghi ngờ mất vốn): Thời gian quá hạn từ 181 đến 360 ngày.

– Nợ xấu nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn): Nợ quá hạn từ 360 ngày trở đi.

Vay trên app có bị nợ xấu không? Trên thực tế các app cho vay tiền hoạt động trái phép so với quy định của pháp luật. Vì thế không được pháp luật bảo vệ và cũng không thể đưa danh sách nợ xấu lên CIC để lưu trữ. Vì vậy vay tiền online không trả sẽ không bị nợ xấu nếu như bạn vay tiền qua app.

Tuy nhiên, nếu như bạn vay tiền tại ngân hàng hoặc các app vay tiền của các công ty tài chính có giấy phép hoạt động như Fe Credit, Home Credit, HS SAISON… Nếu không thanh toán khoản vay đúng thời hạn thì sẽ bị mắc nợ xấu.

Vay online không trả có bị nợ xấu không: Chỉ những app vay tiền không hợp phát thì mới không bị nợ xấu.

Mặc dù không bị nợ xấu nhưng nếu không trả tiền vay online qua app. Người vay sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn và vướng mắc do các công ty này gây ra.

– Đầu tiên các công ty đó sẽ làm ảnh hưởng tới uy tín, danh sự của người vay. Họ giải truyền thông và tung tin ở khắp nơi để bôi nhọ hình ảnh của bạn. Không những thế bạn bè, người thân cũng bị ảnh hưởng.

– Tiếp theo nếu như không thể liên lạc được với bạn thì lúc này. Người thân trong danh bạ điện thoại sẽ bị những công ty này gọi điện và làm phiền mỗi ngày.

– Trong trường hợp nếu như bạn trốn khỏi nơi ở thì lúc này nhân viên của đơn vị đòi nợ sẽ tới tận nhà để đe dọa gia đình bạn.

– Họ sẽ tới tận đơn vị làm việc của bạn để gây áp lực buộc bạn phải trả nợ.

– Các khoản nợ quá hạn đó sẽ được tính lãi suất theo ngày. Nếu như người vay trốn càng lâu thì số tiền nợ sẽ càng cao.

– Còn rất nhiều thủ đoạn đòi nợ khác mà các app vay tiền áp dụng.

Nên đọc:

Rate this post

Ăn Kem Có Bị Mập Không? Đâu Là Câu Trả Lời Chính Xác Nhất?

“Ăn Kem có bị mập không?” là câu hỏi của rất nhiều người khi đang trong chế độ ăn kiêng để giảm cân. Không thể phủ nhận sự hấp dẫn của những que kem với nhiều hương vị, màu sắc bắt mắt. Kem là đồ ăn rất phổ biến từ trong nhà ra đến ngoài đường, khiến trẻ em lẫn người lớn ai ai cũng thích thú. Thật khó mà cưỡng nỗi những cám dỗ đó của đồ ăn phải không nào! Nhưng có phải giảm cân là không được ăn kem?

Thành phần làm nên Kem

Chắc các bạn cũng biết thành phần cơ bản của Kem bao gồm:

Kem sữa béo

Bột nặng

Chất ngọt

Hương liệu bổ sung

Một vài người tự làm kem ở nhà cũng có thể bao gồm lòng đỏ của trứng gà.

Ngoài những thành phần cơ bản để tạo ra được Kem, còn những thành phần khác bao gồm chocolate chips, kẹo, trái cây và các hương liệu khác. Các loại kem trên thị trường hiện nay được sản xuất mang tính chất thương mại (đáp ứng nhu cầu của số đông, dễ dàng bắt gặp trong tủ lạnh của những cửa hàng tiện lợi) không có chất phụ gia và chất làm đặc. Để kem có kết cấu, tính nhất quán và tăng hạn sử dụng, nhà sản xuất sẽ thêm các chất phụ gia mà có thể bạn không biết như:

Xanthan gum (là một chất liên kết, giúp các thành phần trộn vào nhau một cách hiệu quả và gắn kết với nhau)

Guar gum (chất tạo đặc)

Nhìn chung, các thành phần của kem mà bạn đang đọc đã cho bạn biết câu trả lời “Ăn kem có bị mập không?” rồi, vì hàm lượng calo cực cao cộng thêm thành phần nhiều đường và chất béo không lành mạnh.

Ví dụ một cốc kem vani truyền thống có trung bình 1000 calo, 64g chất béo và 16g protein – lượng protein bằng trong 70g miếng thịt gà hoặc cá nướng.

Lượng đường sẽ chan chứa và gia tăng hơn nếu bạn kết hợp thêm các thành phần như kẹo, thanh quế ngọt, socola hay bánh oreo hoặc các thành phần khác vào trong cốc kem, điều này cũng khiến lượng calo và chất béo gia tăng theo. Trong khi đó, một số kem khác có chứa đường tự nhiên như sữa và trái cây, nhưng phần lớn, đường tinh chế được thêm vào bằng những thành phần bổ sung trên. Điều này dẫn đến việc ăn Kem không được chào đón trong hành trình giảm cân, trở nên không lành mạnh và ảnh hưởng xấu để cân nặng của bạn.

Làm sao để ăn kem mà không bị mập?

Danh sách thành phần của một cây kem lành mạnh cho sức khỏe bao gồm:

Sữa gầy

Sữa Protein Isolate

Enrythritol (chất tạo ngọt không chứa calo)

Sợi ngô hòa tan (có hàm lượng đường thấp, đồng thời cung cấp chất xơ)

Trong danh sách những thành phần lành mạnh để làm kem này, bạn cũng có thể tìm thấy:

Kem

Đường

Sữa

Bạc Hà

Monk fruit extract (chất làm ngọt tự nhiên được chiết xuất từ trái cây, có khả năng kiểm soát lượng đường trong máu…, dùng thay thế đường)

Soy lecithin

Guar Gum

Nếu như đi ăn kem ở những cửa hàng, hãy đọc kỹ những thành phần của kem vì trên thị trường có những cốc kem không chứa đường hoàn toàn phù hợp với nhu cầu của bạn.

Đường được sử dụng trong kem lành mạnh với số lượng nhỏ, kem lành mạnh vẫn giữ được độ ngọt nhờ sự bổ sung của các chất làm ngọt lành mạnh như erythritol hoặc xylitol, còn được gọi là đường của rượu.

So sánh với một lượng đường nhỏ được tìm thấy trong kẹo cao su và các loại thực phẩm khác là nguyên nhân dẫn đến các vấn đề nhỏ, nhưng lượng đường nhỏ khi tích tụ lại thành lượng lớn, được kết hợp từ nhiều món ăn cộng với sự gia tăng của đường trong máu làm rối loạn lượng đường trong máu và gia tăng sự thèm ăn.

Các loại kem lành mạnh đều thiếu sự kết dính vì thiếu kem, việc thêm sợi ngô hòa tan để kem của bạn có sự mềm dẻo và kết dính. Các thành phần như sợi ngô hòa tan và insulin được thêm vào giúp kem có sự mềm dẻo, kết cấu. Nhưng những thứ này cũng có thể tàn phá sự tiêu hóa của bạn. Các chất xơ này rất khó để tiêu hóa so với các nguồn chất xơ điển hình như trái cây, rau củ và ngũ cốc.

Cuối cùng, không thể không nhắc đến thành phần quan trọng là lượng protein được tìm thấy trong các loại kem này. Thường thì bột protein có hương vị hoặc sữa protein isolate được dùng để làm kem giúp kem có độ mềm dẻo, tăng cường cung cấp Protein bổ sung.

Tóm lại,

Ăn kem sẽ khiến bạn mập lên vì nó chứa lượng calo rất lớn, do đó hãy chắc chắn và sáng suốt về những gì bạn ăn, dù kem lành mạnh được làm từ những thành phần ít calo, nó có thể dẫn bạn đến con đường của những rắc rối về dạ dày. Dù bạn đang trong quá trình thì việc thưởng thức một hay hai muỗng kem cũng không có gì là sai trái cả.

Vậy là bạn đã có câu trả lời cho câu hỏi “Ăn Kem có bị mập không?” rồi đó. Để có một thân hình cực chuẩn, hãy cố gắng nói không với Kem nha!

Đăng bởi: Thông Đỗ

Từ khoá: Ăn Kem có bị mập không? Đâu là câu trả lời chính xác nhất?

6 Bác Sĩ Khám Chữa Đau Đầu Giỏi Nhất Tại Tp Hcm

Đau đầu là triệu chứng phổ biến, thường gặp, có thể là biểu hiện của rất nhiều bệnh lý, tổn thương nghiêm trọng nhưng cũng có thể do các yếu tố không bệnh lý gây ra. Bạn đang bị căn bệnh này mà chưa biết tìm đến bác sĩ nào giàu kinh nghiệm khám chữa. Mỗi ngày chúng mình hy vọng sẽ giới thiệu đến bạn thật nhiều thông tin bổ ích, và hôm nay sẽ là danh sách Bác sĩ khám chữa Đau đầu giỏi nhất tại TP. HCM.

Bác sĩ Chuyên khoa I Đỗ Đức Tín

Bác sĩ chuyên khoa I Đỗ Đức Tín:

Bác sĩ từng công tác tại Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Regions và Fairview Medical Center (Hoa Kỳ)

Hơn 25 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Nội khoa

Quá trình công tác:

Hiện là Bác sĩ khoa Khám Tổng quát, Bệnh viện Quốc tế City

Bác sĩ nội trú chuyên khoa Y học gia đình, bệnh viện Regions và Fairview Medical Center, Saint Paul, Minnesota, Hoa Kỳ (2001 – 2009)

Bác sĩ khoa Nội thần kinh bệnh viện Chợ Rẫy, chuyên về bệnh lý mạch máu não và các bệnh lý nặng-cấp cứu nội thần kinh (1995 – 2000)

Quá trình đào tạo:

Tốt nghiệp chứng chỉ tương đương bác sĩ Y khoa gia đình (ECFMG) tại Hoa Kỳ (2006)

Tốt nghiệp BSCKI Nội thần kinh, Đại học Y Dược chúng tôi (1993)

Tốt nghiệp Bác sĩ, Đại học Y dược chúng tôi (1988)

Khám và điều trị:

Bác sĩ khám chuyên về Nội – Tổng quát: Kiểm tra sức khỏe tổng quát bao gồm việc: phát hiện, chẩn đoán, điều trị các bệnh lý nội khoa như tim mạch, tiêu hóa, hô hấp, nội tiết, nội thận, thần kinh, cơ xương khớp…

Điện thoại: (848) 6280 3333 – Số Fax: (848) 6290 8800

Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Vũ Anh Nhị

Bác sĩ Chuyên khoa I Đỗ Đức Tín

Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Vũ Anh Nhị hiện giữ chức Chủ tịch Hội Thần kinh học TP. HCM. Ngoài ra, ông còn đảm nhận vai trò Trưởng bộ môn Thần kinh Đại học Y dược TP HCM; Phó chủ tịch Hội Thần kinh Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Động kinh Việt Nam.

Tốt nghiệp chuyên ngành Bác sĩ Đa khoa năm 1980, bác sĩ Vũ Anh Nhị nhận công tác tại chuyên khoa Thần kinh, bệnh viện Đại học Y dược TP HCM từ năm 1981. Đến năm 1987, ông theo đuổi chuyên khoa Thần kinh tại Đức và đi sâu vào nghiên cứu các bệnh lý thần kinh. Ông nhận học vị Tiến sĩ chuyên ngành Nội khoa Thần kinh năm 1997 và chức danh Phó Giáo sư năm 2001. Bên cạnh 34 năm kinh nghiệm làm việc tại bệnh viện, bác sĩ Vũ Anh Nhị đặc biệt dành nhiều thời gian cho nghiên cứu. Tính riêng từ năm 2001 tới nay, ông đã tham gia 56 đề tài được đăng trên các tạp chí y học uy tín; gần 30 công trình khoa học. Hơn 10 cuốn sách chuyên khảo về chuyên ngành thần kinh học đều do ông chấp bút. Hầu hết các sách này đều tập trung vào chẩn đoán và điều trị cho bệnh nhân tai biến mạch máu não, sa sút trí tuệ, nhiễm trùng thần kinh, thần kinh cơ, nhược cơ hoặc động kinh.

Học vấn:

Năm 1980: Tốt nghiệp Bác sĩ Đa khoa tại Đại học Y Dược TP.HCM.

Năm 1997: Tốt nghiệp Tiến sĩ khoa học, chuyên ngành Thần kinh – Đại học Y Dược TP.HCM.

Năm 2001: Phong hàm Phó Giáo sư.

Kinh nghiệm:

Từ 1981 – 1987: Bác sĩ Chuyên khoa 1 Thần kinh, Giảng viên Bộ môn Thần Kinh – Đại học Y Dược TP.HCM.

Từ 1987 – 1991: Học chuyên khoa Thần kinh tại Đức.

Từ 1991 – 1996: Bác sĩ điều trị khoa Thần kinh – Bệnh viện Chợ Rẫy. Giảng viên chính bộ môn Thần kinh – Đại học Y Dược TP.HCM.

Từ 1997 – 2001: Bác sĩ điều trị khoa Thần kinh tại Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Đại học Y Dược chúng tôi Bệnh viện 115.

Từ 2001 – 2023:

Trưởng bộ môn Thần kinh. Giảng viên cao cấp tại Đại học Y Dược TP.HCM.

Chủ tịch Hội Thần kinh học TP.HCM.

Chủ tịch hội Alzheimer và suy giảm thần kinh nhận thức Việt Nam. Phó Chủ tịch Hội Thần kinh Việt Nam.

Hiện tại, phòng khám bác sĩ Vũ Anh Nhị cung cấp đến người bệnh khá nhiều các dịch vụ y tế:

Chữa trị đau đầu

Chữa đột quỵ

Điều trị rối loạn trương lực

Điều trị bệnh Parkinson

Chữa suy nhược thần kinh

Chữa bệnh viêm nhược cơ

Chữa chân tay tê lạnh

Khắc phục di chứng của bệnh tai biến mạch máu não

Thăm khám và điều trị các bệnh tâm thần kinh

Điều trị rối loạn tâm thần

Cải thiện trí nhớ

Chữa đau dây thần kinh toạ

Điều trị động kinh

Khắc phục chứng ám ảnh, lo âu

THÔNG TIN LIÊN HỆ:

Phòng khám của bác sĩ Vũ Anh NhịĐịa chỉ: Số 149/6B Đường Tô Hiến Thành, Phường 13, Quận 10, TP.HCM.Số điện thoại: 028.3863.0323

Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Vũ Anh Nhị

Bác sĩ Chuyên khoa I Ngô Đức Trường

Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Vũ Anh Nhị

Sau khi tốt nghiệp Đại học Y Huế, BSCKI Ngô Đức Trường đã tiếp tục nâng cao kiến thức chuyên môn và tốt nghiệp Đại học Y dược chúng tôi Trong nhiều năm làm việc, bác sĩ nhận được nhiều chứng chỉ đào tạo về thực hành cả trong và ngoài nước như:

Chứng chỉ thực hành về sử dụng dụng cụ tốc độ cao trong phẫu thuật thần kinh, cột sống tại Bệnh viện Chợ Rẫy

Chứng chỉ thực hành về thay đĩa đệm nhân tạo cổ tại Thái Lan

Chứng chỉ thực hành tạo hình đốt sống bằng Balloon Kyphoplasty tại Singapore General Hospital

Ngoài ra, bác sĩ Ngô Đức Trường còn vinh dự đón nhận bằng khen của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng năm 2008 và bằng khen “Bác sĩ cấp cứu đứng đầu mổ chấn thương sọ não bệnh viện tỉnh Bình Thuận”

BSCKI Ngô Đức Trường có trên 25 năm kinh nghiệm về chuyên khoa Thần kinh – Cột sống. Bác sĩ chuyên khám và điều trị các bệnh thoái hóa đốt sống cổ, thoái hóa xương khớp, tạo hình sọ và cột sống, thoát vị đĩa đệm cột sống cổ và thắt lưng, đau thần kinh cùng nhiều bệnh lý thần kinh cột sống khác.

Tiểu sử:

1995-2008: công tác tại Khoa ngoại thần kinh Bệnh viện Đa khoa Bình Thuận.

2008-2009 : công tác tại Bệnh viện Phương Đông 79 Thành Thái P14, Q10.

2009 – nay: Bác sĩ chuyên khoa Ngoại Thần Kinh – Cột Sống tại Phòng khám Quốc Tế EXSON.

Chứng nhận:

Năm 1994: tốt nghiệp Đại học Y Huế

Năm 2000: tốt nghiệp Chuyên khoa I Ngoại Thần kinh ĐH Y dược TP.HCM

Chứng chỉ thực hành về sử dụng dụng cụ tốc độ cao trong phẫu thuật thần kinh, cột sống cấp ngày 19-02-2009 tại Bệnh viện Chợ Rẫy.

Chứng chỉ thực hành về thay đĩa đệm nhân tạo cổ, cấp ngày 19-06-2009 tại Chulalongkorn, Thailand

Chứng chỉ thực hành tạo hình đột sống bằng Balloon Kyphoplasty cấp ngày 27-09 2009 tại Singapore General Hospital

Chứng chỉ AOSpine 12-2013 tại TP Hồ Chí Minh

Khám, điều trị Hội chứng tiền đình

Các chứng đau thần kinh, nhức đầu, chóng mặt

Khám, điều trị các bệnh lý thần kinh

Khám điều trị các bệnh đau đầu, đau nửa đầu

Khám điều trị các chứng đau thần kinh, nhức đầu, chóng mặt

Khám, điều trị, phẫu thuật chấn thương sọ não, cột sống, tủy sống

Khám, điều trị, phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ và thắt lưng

Khám, điều trị, phẫu thuật vết thương và chấn thương dây thần kinh ngoại vi

Khám, điều trị tổn thương dây thần kinh số V

Khám, điều trị tổn thương dây thần kinh số VII

Điều trị các bệnh viêm, thoái hóa cột sống và xương khớp

Phẫu thuật tạo hình sọ và cột sống

Phẫu thuật u não và u tủy sống

Bệnh động kinh, mạch máu não, các bệnh về sa sút trí tuệ

Bệnh động kinh, mạch máu não, các bệnh về sa sút trí tuệ

Tiến sĩ, Bác sĩ Lê Văn Tuấn

Bác sĩ Chuyên khoa I Ngô Đức Trường

TS.BS Lê Văn Tuấn là một người thầy nhiệt huyết, tận tâm và có nhiều đóng góp cho sự phát triển lĩnh vực Nội Thần Kinh tại Việt Nam. Là một chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực Nội thần kinh với hơn 20 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh. Bác sĩ từng công tác và giữ nhiều chức vụ quan trọng tại 2 bệnh viện lớn, uy tín của cả nước là Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện Đại học Y dược TP HCM.

Là một bác sĩ giỏi, tay nghề cao, kiến thức chuyên môn vững vàng, BS.Tuấn là một trong số ít bác sĩ ở Việt Nam được lựa chọn để sang Pháp tu nghiệp, làm FFI và chứng chỉ AFS. Tại nước ngoài, BS có cơ hội cập nhật các phương pháp điều trị bệnh thần kinh tiên tiến của thế giới, giúp bệnh nhân “thoát” bệnh sớm, hiệu quả cao, ít biến chứng.

Với chúng tôi Lê Văn Tuấn, “tận tâm, tận tình, tận tụy” là 3 từ mà bác sĩ hướng đến mỗi bệnh nhân, để bất kỳ ai đến khám đều có cảm giác an tâm, hài lòng và thoải mái nhất. Bởi tâm trạng tích cực chính là “liều thuốc đầu tiên” giúp điều trị các bệnh lý thần kinh đạt hiệu quả – BS Tuấn chia sẻ.

Bên cạnh việc khám chữa bệnh, chúng tôi Lê Văn Tuấn còn là giảng viên Bộ môn Thần kinh tại Đại học Y Dược chúng tôi chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn và “truyền lửa” cho thế hệ trẻ, những bác sĩ tương lai. Bác sĩ đã trực tiếp tham gia biên soạn nhiều sách chuyên ngành như Bệnh học Thần Kinh, Sổ tay lâm sàng Thần kinh, Sổ tay lâm sàng Thần kinh sau Đại học…

Đặc biệt, với tinh thần ham học hỏi, Bác sĩ Tuấn còn dành nhiều thời gian để thực hiện các công trình nghiên cứu, ứng dụng các phương pháp mới trong điều trị các bệnh lý thần kinh như: Liệu pháp rtPA trên bệnh nhân thiếu máu não cấp, siêu âm xuyên sọ trong chẩn đoán hẹp động mạch nội sọ, đa trị liệu ở bệnh nhân động kinh, các cách điều trị hiệu quả bệnh đau đầu, mất ngủ, chóng mặt, hạn chế di chứng sau đột quỵ… Hơn 30 bài báo nghiên cứu của chúng tôi Lê Văn Tuấn đã được công nhận và được đăng tải trên nhiều tạp chí y học trong nước và quốc tế.

THÀNH VIÊN TỔ CHỨC:

Phó Chủ tịch Liên Chi Hội Thần Kinh Học TP.HCM

Tổng Thư ký Hội Thần Kinh Việt Nam. Tổng Thư ký Hội Đột Quỵ Việt Nam

LĨNH VỰC CHUYÊN MÔN:

Khám, tư vấn và điều trị các bệnh lý đau đầu: Chứng đau nửa đầu, đau đầu căn nguyên mạch máu, đau đầu mãn tính…

Khám, tư vấn và điều trị các bệnh lý rối loạn về giấc ngủ: mất ngủ cấp tính hoặc mãn tính;

Khám, chẩn đoán và điều trị bệnh tai biến mạch máu não (đột quỵ)

Khám, tư vấn và điều trị các bệnh lý về sa sút trí tuệ: Suy giảm nhận thức nhẹ, suy giảm trí nhớ, sa sút trí tuệ nguyên nhân mạch máu (sa sút trí tuệ sau đột quỵ), Alzheimer;

Khám, chẩn đoán và điều trị Bệnh rối loạn vận động như bệnh Parkinson;

Khám và theo dõi điều trị bệnh lý động kinh ở người lớn và trẻ em

Khám và điều trị bệnh rối loạn tiền đình;

Khám và điều trị các bệnh mạch máu não

Khám, chẩn đoán và điều trị các bệnh lý nhiễm trùng thần kinh: Viêm não màng não, Viêm tủy…

Khám, chẩn đoán và điều trị các bệnh lý thần kinh ngoại biên: Viêm đa dây thần kinh, Viêm đa rễ dây thần kinh (Hội chứng Guillain-Barre), các bệnh rễ và đám rối dây thần kinh, Thần kinh liên sườn, Liệt các dây thần kinh sọ…

Khám, chẩn đoán và điều trị bệnh lý thần kinh do Rối loạn chuyển hóa;

Khám, chẩn đoán và điều trị bệnh lý nhiễm độc thần kinh như: Bệnh Wilson

Bác sĩ Chuyên khoa II Lê Minh

Qúa trình học tập:

Tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa năm 1977, Đại học Y Dược TPHCM

Đào tạo sau Đại học:

1987: Tốt nghiệp chuyên khoa I Thần kinh học (Đại học Y Dược TPHCM).

1987: Tu nghiệp 3 tháng về sư phạm y học tại Đại học Chulalongkorn, Thailand.

1995: Tốt nghiệp chuyên khoa II Thần kinh học (Đại học Y Dược TPHCM).

1997 – 1998: Tu nghiệp về điện cơ ký và bệnh thần kinh ngoại biên di truyền Charcot – Marie – Tooth tại Bệnh viện Pitié – Salpêtrière, Paris, Pháp.

Bác sĩ chuyên khoa II Lê Minh:

Chuyên khoa: Thần kinh.

Là bác sĩ tại khoa Thần kinh – Bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh.

Là giảng viên Bộ môn Nội Thần kinh tại Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh.

Là giảng viện Bộ môn Nội thần kinh tại Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch.

Là ủy viên Ban chấp hành Hội thần kinh học Thành phố Hồ Chí Minh.

Là Ủy viên thường trực đại diện Việt Nam tại Hội thần kinh học Đông Nam Á.

Bác sĩ Lê Minh chuyên khám và điều trị một số bệnh sau:

Điều trị mất ngủ.

Điều trị đau đầu.

Điều trị suy nhược thần kinh.

Điều trị Parkinson.

Điều trị rối loạn trương lực.

Điều trị chân tay lạnh.

Điều trị bệnh viêm nhược cơ.

Điều trị di chứng của tai biến mạch máu não.

Địa chỉ:

Phòng khám Thần kinh – Bệnh viện Đại học Y dược TP HCM: 215 Hồng Bàng, Phường 11, Quận 5, TP HCM

Số 7A Đặng Tất, phường Tân Định, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh – 08 3843 7805

Số điện thoại cá nhân của bác sĩ: 0913 920 174 (chỉ gọi khi cần thiết).

Bác sĩ Chuyên khoa II Lê Minh

Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thi Hùng

Bác sĩ Chuyên khoa II Lê Minh

PGS.TS.BS Nguyễn Thi Hùng tốt nghiệp Đại học Y Dược từ năm 1979, chúng tôi Nguyễn Thi Hùng đã có 40 năm kinh nghiệm, là bác sĩ cấp cao chuyên Khoa Thần Kinh và hơn 30 năm kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý bệnh viện lớn trong và ngoài nước. Bác sĩ Hùng từng là vị thuyền trưởng – Giám đốc Bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ 2007 – 2014.

Bác sĩ Nguyễn Thi Hùng được biết đến là vị bác sĩ có chuyên môn cao, tận tâm với nghề và có nhiều năm kinh nghiệm trong việc khám và điều trị bệnh lý chuyên khoa thần kinh. Ông có nhiều năm tu nghiệp và làm việc ở các trường đại học Y khoa danh tiếng ở Pháp, Mỹ, Singapore…

Phó giáo sư Nguyễn Thi Hùng là người đầu tiên triển khai kỷ thuật trên Botulinum toxin cho các bệnh rối loạn vận động năm 1998 và chương trình phẫu thuật bệnh Parkinson (kích thích não sâu) năm 2012.

Bác sĩ Nguyễn Thi Hùng tốt nghiệp trường Đại học Y Dược TP. HCM. Sau đó, ông tiếp tục học lên tiến sĩ, Chuyên khoa Thần kinh, Đại học Y Dược và hoàn thành chương trình học vào năm 2000.

Bác sĩ nội trú, Chuyên khoa Thần kinh, Trung tâm Y khoa Lille, Bệnh viện Roger Salengro, Pháp, 1992-1993.

Bệnh Parkinson và độc tố Botulinum, Trung tâm Rối loạn vận động, Đại học Irvine California, 1996.

Trung tâm Rối loạn vận động, Trung tâm Y khoa Beth Israel Deaconess, Harvard, Mỹ, 2000.

Quản lý bệnh viện, Đại học Quốc gia Singapore, Thành phố Hồ Chí Minh, 2007.

Quản lý bệnh viện, Đại học Quản lý Singapore, Singapore, 2008.

Kinh nghiệm công tác:

1979 – 1987: Bác sĩ cấp cao, Khoa Săn sóc đặc biệt chuyên sâu và Thần kinh, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

1987 – 2003: Trưởng khoa Thần kinh, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

2003 – 2006: Phó Giám đốc, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

2007 – 2014: Giám đốc, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

2014 – 2023: Bác sĩ cấp cao chuyên khoa Thần kinh và Phó Giám đốc Y khoa, Bệnh viện FV.

2023 – nay: Giám đốc Y Khoa Bệnh viện Quốc tế City.

1992-1993: Trung tâm Y khoa Lille, Bệnh viện Roger Salengro, Pháp.

1996: Trung tâm Rối loạn vận động, Đại học Irvine California.

2000: Trung tâm Rối loạn vận động, Trung tâm Y khoa Beth Israel Deaconess, Harvard, Mỹ.

2007: Đại học Quốc gia Singapore, Thành phố Hồ Chí Minh.

Ủy viên Ban chấp hành Hội thần kinh học Asian.

Hội viên Hội thần kinh học Hoa Kỳ (AAN)

Nguyên Phó Chủ tịch Hội Thần kinh TPHCM.

Nguyên Tổng Bộ môn Thần kinh học ĐH Y Phạm Ngọc Thạch.

Chủ tịch Hội Đau TPHCM và Phó Chủ tịch Hội Đau Việt Nam.

Bác sĩ Nguyễn Thi Hùng khám bệnh và điều trị như sau:

Khám và điều trị đau đầu mạn tính.

Khám và điều trị đau lưng.

Khám và điều trị đau cổ.

Khám và điều trị động kinh.

Khám và điều trị đa xơ cứng.

Khám và điều trị bệnh Parkinson.

Khám và điều trị chứng mất trí nhớ Alzheimer.

Khám và điều trị xuất huyết não.

Khám và điều trị u não.

Khám và điều trị u tủy.

Khám và điều trị rối loạn giấc ngủ.

Khám, tư vấn và điều trị chứng trầm cảm.

Khám và điều trị chứng sợ hãi.

Khám và điều trị rối loạn nhân cách.

Khám và điều trị tâm thần phân liệt.

Khám và điều trị bệnh hoang tưởng.

Khám và điều trị đột quỵ.

Khám và điều trị suy nhược thần kinh.

Khám và điều trị hội chứng tay chân tê lạnh.

Khám và điều trị tai biến mạch máu não.

Khám và điều trị rối loạn ăn uống: chán ăn, nghiện ăn,..

Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thi Hùng

Đăng bởi: Lục Hòa

Từ khoá: 6 Bác sĩ khám chữa Đau đầu giỏi nhất tại TP HCM

Cách Trả Lời Khi Được Tỏ Tình Khôn Ngoan Nhất

Cách trả lời khi nhận được lời tỏ tình khôn ngoan nhất. Nhận được lời thổ lộ tình cảm của ai đó là niềm hạnh phúc đáng tự hào. Nhưng sẽ rất bối rối nếu trái tim bạn không có cùng nhịp đập. Câu trả lời nào để đỡ khó xử nhất?

Khi “bị” tỏ tình, con gái phải làm sao?

Hãy từ chối nếu bạn không thích

Còn nếu bạn chưa chắc về tình cảm của mình…

 Nếu thực sự yêu bạn, cậu ý sẽ gật đầu và chờ câu trả lời từ phía bạn. Còn nếu lắc đầu nguầy nguậy, đòi hỏi phải bạn phải đưa ra ngay câu trả lời thì có lẽ cậu bạn ấy chỉ yêu sự sĩ diện của mình hơn mà thôi. 

Thế còn bạn cũng “rung rinh” cậu ấy?

Biết đâu, “hẹn hò thử” rồi, cậu bạn kia cũng nhận ra rằng cả hai không hẳn là hợp nhau, lúc ấy vẫn còn kịp để tiến tới một tình bạn đẹp, phải không nào? 

“Giải quyết” một lời tỏ tình cũng rất đơn giản mà, phải không con gái?

Tế nhị khi từ chối lời yêu

Lệ rất tức giận vì bạn bè nghĩ rằng cô và Sơn, người bạn cùng phố có quan hệ “trên mức tình cảm”. Thực ra, đây là sự trả thù của Sơn vì cô đã thẳng thừng từ chối lời yêu thương mà anh đã dành cho cô.

Nhiều bạn gái không chấp nhận lời tỏ tình của bạn trai đã có cách từ chối rất “sốc”. Trường hợp của Lệ là một ví dụ. Mặc dù Sơn và Lệ đã đi chơi với nhau nhiều lần, cô đã nhận của anh nhiều quà nhưng chỉ có ý lợi dụng. Hôm sinh nhật Sơn, khi được giới thiệu là người yêu của Sơn, Lệ đã phản ứng một cách thiếu suy nghĩ: “Tôi mà là bạn gái của Sơn à, còn lâu. Sơn học mở rộng, còn tôi thì…”. Đám bạn xì xào làm Sơn cảm thấy xấu hổ và tức giận. Và cậu đã nghĩ ra cách trả thù trên.

Giống như Lệ, Kim Yến có cách trả lời thư tỏ tình của bạn trai rất khó chấp nhận. Nhận được lá thư mà Minh, người bạn cùng lớp đại học bày tỏ tình cảm, cô đã đứng giữa lớp đọc to cho mọi người nghe, không sót một chi tiết nào. Hôm ấy, Minh cũng đến trường, cậu lặng người khi chứng kiến cảnh tượng này.

Nhiều người cho rằng, không yêu thì từ chối kiểu nào cũng được, sao lại bắt phải chịu trách nhiệm về cảm xúc của người khác. Nói vậy là thiếu trách nhiệm với người khác. Bởi vì như trường hợp của Kim Yến, thất vọng và xấu hổ, Minh đã về quê. Sau này, mẹ Minh kể: “Thằng Minh nó hiền, lại sống nội tâm, dễ xúc động. Gặp chuyện đó, nó sốc nặng rồi bị trầm cảm. Bác cho nó nghỉ học một thời gian, đợi khi nào nguôi ngoai, rồi mới nghĩ đến chuyện học tiếp. Bác biết thằng Minh không xứng đáng với cô gái thành phố ấy, nhưng cũng phải biết cách từ chối chứ, đừng để xúc phạm đến người khác”.

Các chuyên gia tâm lý cho rằng, trong giao tiếp nam nữ, đặc biệt là trong chuyện tỏ tình, nếu không chấp nhận lời tỏ tình của bạn trai, người con gái cần biết cách từ chối một cách khéo léo, để không làm tổn thương đến người khác. Mọi hành động từ chối mang tính bêu riếu, khinh thường, xúc phạm người khác sẽ để lại hậu quả xấu. Người bị từ chối vì tự ái có thể trả thù kiểu “không ăn được thì đạp đổ”. Các bạn gái nên cố gắng giữ hình ảnh đẹp trong mắt người khác, ngay cả khi mình là người từ chối.

1. “Em ước mình cũng nói được với anh như thế”

Trả lời câu này trước lời bày tỏ “anh yêu em” có vẻ hơi phũ phàng, chính vì thế bạn nên hết sức cẩn thận khi nói. Đừng quên kèm theo lời giải thích rằng bạn không có chung cảm xúc với chàng, chàng sẽ hiểu mình đang đứng ở đâu.

2.“Em không có cùng cảm giác giống anh”

Nếu bạn thực sự chắc chắn mình sẽ không bao giờ yêu một người nào đó, tốt nhất nên thành thật. Cho “gã si tình” biết điều này để chàng còn tiếp tục với những lựa chọn mới, còn hơn bắt họ sống trong hy vọng về một tình yêu ảo tưởng chẳng bao giờ xảy ra.

3. “Em không nghĩ mình có thể cho anh những gì anh muốn”

Một lần nữa, nếu bạn không chắc mình có thể chia sẻ với đối phương cảm xúc yêu đương, hãy chân thành nói cho người ta biết. Cho đối phương hiểu rằng, với bạn, họ không thể có hạnh phúc, vì bạn đơn giản không đem lại cho họ được yêu thương mà họ đang mong đợi. Im lặng hay lừa dối không bao giờ là giải pháp hay. Bạn sẽ thế nào nếu một người nói yêu bạn song thực ra không hề có cảm giác đó?

4. “Em chưa chắc chắn về cảm xúc của mình”

Trả lời theo cách này khá mạo hiểm, bởi đối phương có thể hiểu ngay rằng bạn đang cố gắng nói không. Tuy nhiên, chuyện yêu khó lòng nóng vội, ai cũng cần phải có thời gian. Và nếu người ấy đủ kiên nhẫn chờ đợi, chưa biết chừng một ngày nào đó, khi đúng thời điểm, bạn có thể đáp trả tình cảm họ dành cho bạn.

5.“Em chưa nghĩ đến chuyện đó”

Đôi khi bạn bị bất ngờ bởi một lời tỏ tình nóng vội. Nếu đó không phải kiểu tình yêu bạn trông đợi, hãy từ chối bằng câu trả lời trên. Trước một người dường như yêu quá dễ, quá nhanh, tốt nhất bạn nên tỏ ra xa cách.

6. “Không có cơ hội nào đâu”

Nếu người tỏ tình thậm chí còn chưa một lần hẹn hò với bạn, hãy rõ ràng luôn từ đầu với họ rằng sẽ chẳng có chuyện gì xảy ra giữa bạn và họ cả. Tiếc cho những người này có thể khiến bản năng mềm yếu của bạn bị lợi dụng. Bởi thế nên nói rõ quan điểm của mình là “không cho cơ hội” ngay từ đầu.

7. “Em quan tâm đến anh nhưng không thấy yêu anh”

Đây là câu trả lời hay cho tình huống đối phương gần như nài ép bạn nói bạn cũng yêu họ trong khi sự thực không phải thế, không bao giờ có thể như thế. Chắc chắn đây không phải câu trả lời người ấy muốn nghe, họ có thể thất vọng, song hãy nhớ, bạn không nên lừa dối.

8. “Em muốn đợi cho đến khi thực sự có tình cảm với anh”

Nếu bạn nghĩ trong tương lai mình có thể yêu người đó, câu trả lời này sẽ cho họ thấy bạn cần thời gian, để nói được lời yêu một cách chân thành. Yêu bạn thực lòng, người ấy sẽ chờ đợi.

THAM KHẢO THÊM:

Cách ứng xử khi nhận được khen

Điều thường thấy ở người Việt chúng ta nói riêng và người phương Đông nói chung: rất khiêm tốn khi nhận lời khen từ ai đó. Câu trả lời chung nhất thường là: “Ồ, có gì đâu, chuyện vặt mà!” hay “Em thấy cũng chẳng tài giỏi gì, chỉ là may thôi”…

1. Lưu tâm. Bắt đầu bằng việc lưu tâm đến cách bạn sẽ đáp trả như thế nào. Bạn sẽ chối đây đẩy những khen ngợi ấy? Hay bạn sẽ lúng túng như gà mắc tóc?

2. Thực hành. Sau khi đã lưu tâm đến cách bạn thường áp dụng nhất khi đón nhận một lời khen, bạn hãy quyết định cách thức đáp lại tích cực hơn trong lần sau. Sau đó bạn hãy diễn tập nhiều lần (tốt nhất là trước gương) sao cho trở nên tự nhiên nhất và thành thật nhất.

Bạn sẽ nói gì?

Thường thì một lời cám ơn chân thành cộng với nụ cười ấm áp, thân thiện là đủ để bày tỏ sự cảm kích của bạn rồi. Hãy lưu ý đến cảm xúc của bạn khi cần giải thích vì sao mình đạt được thành công xứng đáng với những ngợi khen đó, hoặc trường hợp bạn cần có những lời khen đáp lại khi bạn và người khen bạn cùng chia sẻ một vinh quang chẳng hạn.

3. Tạm ngừng. Đây chính là điều tạo nên khác biệt; khi có ai đó khen bạn, hãy dừng một chút trước khi đáp lại. Trong khoảng thời gian đó bạn hãy hít thở thật sâu và nhẩm lại điều bạn đã tập luyện trước ở nhà. Nếu bạn không có điểm dừng này, rất có thể bạn lại tiếp tục lặp lại thói quen “khiêm tốn” đang muốn sửa từ lâu.

4. Chú ý đến mục đích thật của lời khen. Bạn nên thoải mái khi đón nhận lời khen nhưng vẫn cần suy xét ẩn ý thật sự của chúng là gì. Nhờ đó bạn có thể nhận ra đâu là lời khen thật sự hay mang hàm ý mỉa mai. Nếu biết được người khen mình chân thành, bạn hãy đối xử lại chân thành như thế, và họ sẽ tiếp tục dành cho bạn tình cảm tốt đẹp những lần sau. Ngược lại, khi bạn cố ra vẻ ta đây không đáng, lần sau bạn cũng sẽ nhận được đúng những gì bạn muốn.

5. Và sau cùng là hãy cho nhiều hơn nhận. Luôn luôn là thế, khi bạn cho đi nhiều và chân thành, bạn sẽ được đền bù lại đúng những gì bạn đã cho. Đó có thể là rút tỉa được thêm kinh nghiệm ứng xử qua cách quan sát người bạn khen đáp lại với bạn chẳng hạn. Ngoài ra, việc này còn giúp bạn giảm thiểu tối đa những suy nghĩ tiêu cực (mà rất có thể do bạn gán ghép hay tưởng tượng ra) khi bạn chọn cách sống tích cực về mọi mặt

(ST)

Giải Đáp Phí Bảo Hiểm Khoản Vay Có Được Trả Lại Không?

Khi vay tiền tại ngân hàng hoặc công ty tài chính sẽ bắt buộc khách hàng đóng một khoản phí bảo hiểm khoản vay. Nhưng điều bạn băn khoăn ở đây là phí bảo hiểm khoản vay có được trả lại không khi đã hoàn thành xong khoản vay. Vấn đề này rất nhiều bạn thắc mắc, nên sau đây chúng tôi sẽ cùng các bạn tìm hiểu trong bài viết này.

Bảo hiểm khoản vay là một hợp đồng dành cho các khoản vay tại ngân hàng hoặc công ty tài chính. Mục đích để đảm bảo mức độ rủi ro khi khách hàng không thể trả nợ cho số tiền đã vay.

Điển hình các khoản vay tín chấp thường sẽ bắt buộc phải mua bảo hiểm khoản vay. Vì những khoản vay này thường không có tài sản thế chấp nên phải mua bảo hiểm khoản vay. Và khi khách hàng gặp phải vấn để rủ ro như tai nạn, mất… mà mất khả năng chi trả. Thì công ty bảo hiểm sẽ chịu trách nhiệm thanh toán 1 phần hoặc toàn bộ số tiền vay.

Như vậy chúng ta có thể thấy bảo hiểm khoản vay đều có lợi cho khách hàng lẫn bên cho vay tiền.

Gói bảo hiểm khoản vay có tài sản thế chấp như ô tô thì bạn có thể dùng chiếc ô tô đó để mang ra đảm bảo cho khoản vay. Lúc này bảo hiểm khoản vay chính là tài sản mà bạn mang ra thế chấp cho ngân hàng. Chứ không cần mua bảo hiểm khoản vay như vay thế chấp nữa.

Với gói vay tín chấp thì bảo hiểm khoản vay thì phải mua. Bạn sẽ phải mua bảo hiểm khoản vay từ phía ngân hàng cung cấp. Theo quy định thì bảo hiểm khoản vay không bắt buộc nhưng các ngân hàng thường ép khách hàng phải mua.

Rất nhiều người tò mò rằng phí bảo hiểm khoản vay có được trả lại không? Sau khi tìm hiểu thì mình xin giải đáp như sau.

Trường hợp nếu xảu ra sự cố như tai nạn hoặc bất cứ rủi ro nào dẫn tới việc không thể trả tiền. Lúc này tiền bảo hiểm khoản vay sẽ không được trả lại.

Trường hợp phí bảo hiểm khoản vay được trả lại khi:

Số tiền nợ của người vay nhỏ hơn so với số tiền mà công ty bảo hiểm chi trả. Số tiền công ty bảo hiểm tra trước tiên sẽ gửi về đơn vị cho vay, nếu còn thừa thì mới hoàn trả lại cho khách hàng.

Nếu như trong thời gian còn thời hạn hợp đồng bảo hiểm mà bên bán và bên mua chấm dứt hợp đồng trước thời hạn thì:

– Nếu bên mua bảo hiểm yêu cầu chấm dứt hợp đồng: Công ty bảo hiểm sẽ hoàn trả 70% phí bảo hiểm trên thời gian còn lại.

– Công ty bảo hiểm chấm dứt hợp đồng: Sẽ được hoàn trả 100% phí bảo hiểm.

Số tiền được hoàn trả sẽ được ghi rõ trong hợp đồng bảo hiểm. Số tiền bạn được trả lại sẽ tùy thuộc vào hợp đồng, thường thì chỉ được trả 1 phần chứ không phải toàn bộ.

Mức phí đóng bảo hiểm khoản vay sẽ do bên cho vay quy định và thỏa thuận với khách hàng. Và khoản phí này sẽ được tính bằng khoảng 6% tổng số tiền vay của hợp đồng.

Khoản phí này sẽ được trừ thẳng vào số tiền giải ngân hoặc cộng vào số tiền nợ gốc để thanh toán.

Ví dụ:

Nếu như bạn vay 50 triệu đồng và phí bảo hiểm là 5% thì chúng ta sẽ tính 5% X 50.000.000 = 2.500.000 VND tiền phí đóng bảo hiểm khoản vay.

Bảo hiểm khoản vay là đảm bảo khi khách hàng gặp phải các rủi ro. Và chỉ những trường hợp sau đây thì mới được hoàn trả phí bảo hiểm khoản vay thôi.

Người đóng bảo hiểm khoản vay bị tử vong, bị thương tật toàn bộ không còn khả năng hồi phục.

Người đóng bảo hiểm bị tòa án tuyên bố mất tích.

Người đóng bảo hiểm tự tử trong 2 năm đầu của khoản vay.

Tham gia các các môn thể thao mạo hiểm.

Hậu quả chiến tranh.

Tai nại do sử dụng thuốc ma túy.

Bị thương tật do sử dụng bia rượu…

Đây là những thông tin về phí bảo hiểm khoản vay có được trả lại không? Hi vọng các bạn đã hiểu rõ về vấn đề này khi vay vốn tại ngân hàng và đóng bảo hiểm khoản vay.

Rate this post

Cập nhật thông tin chi tiết về Suy Thận Cấp Độ 3 Có Chữa Được Không Và Câu Trả Lời Từ Bác Sĩ trên website Hsnf.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!