Bạn đang xem bài viết Ngữ Pháp Tiếng Anh Ôn Thi Vào Lớp 10 Năm 2023 – 2024 Ôn Thi Vào Lớp 10 Môn Anh được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Hsnf.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
I. Các thì tiếng Anh thi vào lớp 10
II. Cấu trúc tiếng Anh thi vào lớp 10
III. Một số bài tập tự luyện
– Use : là một thì trong ngữ pháp tiếng Anh nói chung. Thì hiện tại đơn diễn tả một hành động hay sự việc mang tính chất chung chung, tổng quát lặp đi lặp lại nhiều lần hoặc một sự thật hiển nhiên hay một hành động diễn ra trong thời gian ở hiện tại.
+ Diển tả một chân lý, một sự thật hiển nhiên (1 hiện tượng vật lý).
– Form:
+ S + V/Vs / es + ……………………. Ex: -The earth goes around the sun.
– S + don’t/doesn’t + V+ ……………….. -We don’t have classes on Sunday.
? Do/Does + S + V + ………………….? – Does Lan speak French?
– Các từ nhận biết: always, usually, often, sometimes, seldom, never, every day/ week/ month/ year…
– Lưu ý: ta thêm “ES” sau các động từ tận cùng bằng: O, S, X, CH, SH ( goes, misses, fixes, watches, washes
* Động từ/ danh từ tận cùng bằng -S có 2 cách phát âm là: /s, /z/.
a. Đối với những động từ/ danh từ tận cùng là: -p, -f, -th, -k, -t khi thêm -S sẽ phát âm là /s/.
Ex: stops, books, cuts, months, roofs,…….
b. Đối với những động từ/ danh từ tận cùng là các phụ âm còn lại hoặc nguyên âm, khi thêm -S sẽ phát âm là /z/.
Ex: enjoys, stays, dogs, pens, tables, lives,…….
Thì quá khứ đơn có thể sử dụng với trạng từ thời gian xảy ra trong quá khứ (ví dụ: I walked to the market last Saturday) hoặc tại một thời điểm xác đinh (ví dụ: I studied today).
– Form:
+ S + V-ed(hợp quy tắt ) / V2 (bất quy tắt ) + ……. Ex : – He arrived here yesterday.
– S + didn’t + V + …………………. – She didn’t go to school yesterday.
? Did + S + V + …………………… ? – Did you clean this table?
– Các từ nhận biết : last week / month / year . . ., ago, yesterday, In + name trong quá khứ, from 2000 to 2005.
– Use: Diễn tả 1 hành động quá khứ xảy ra trước 1 mốc thời gian hoặc một sự kiện trong quá khứ.
– Form:
+ S + Had + V3 + O.
– S + Hadn’t + V3 + O.
? Had + S + V3 + O ?
Ex: We had lived in Hue before 1975.
– We hadn’t lived in Hue before 1975.
– Had they lived in Hue before 1975 ?
– Use : được dùng khi không có kế hoạch hay quyết định làm gì nào trước khi chúng ta nói. Chúng ta ra quyết định tự phát tại thời điểm nói. Thường sử dụng thì tương lai đơn với động từ “to think “trước nó.
– Form :
+ S + will / shall + V ……… Ex: He will finish his homework tomorrow .
– S+ won’t / shan’t + V + ………. Lan won’t go to the zoo next week.
? Will / Shall + S + V + …………? Will you do this exercise ?
– Các từ nhận biết: someday, next, tomorrow, soon …
– Use : + là một thì trong tiếng Anh hiện đại. Nó dùng để diễn tả những sự việc xảy ra ngay lúc chúng ta nói hay xung quanh thời điểm nói, và hành động chưa chấm dứt (còn tiếp tục diễn ra).
Ex: He is learning English now.
+ Thường dùng tiếp theo câu đề nghị, mệnh lệnh và cảnh báo (nhận biết bằng dấu “ !”)
Ex: Look ! The child is crying.
+ Diễn tả một hành động chắc chắn sẽ xảy ra trong tương lai, đã được lên kế hoạch.
Ex: We are going to the movie theater tonight.
-Form : + S + is / am/ are + V-ing + …………… Ex : I’m learning English now.
– S + is / am/ are + not + V-ing + …… He isn’t learning English now.
? Is / Am / Are + S + V-ing + ………? Is he reading books now?
-Lưu ý: Không dùng thì hiện tại tiếp diễn với các động từ chỉ nhận thức tri giác như: tobe, see, hear, taste, understand, know, like, want, glance, feel, think, love, hate, realize, seem, remember, forget,…
– Use: + Diễn tả một hành động xảy ra và kéo dài trong quá khứ.
Ex: I was playing football from 4 p.m to 6 p.m yesterday afternoon.
+ Diễn tả 1 hành động đang xảy ra 1 thời điểm trong quá khứ.
Ex: He was sleeping at that time.
+ Diễn tả hai hành động xảy ra cùng 1 lúc trong quá khứ.
Ex: Yesterday, I was cooking while my sister was washing dishes.
– Form:
+ S + Was/ were +V-ing …..+ O
– S + Was/ were + not +V-ing +O …
? Was/were + S +V-ing +O …. ?
– He was sleeping at that time.
– He wasn’t sleeping at that time
-Was he sleeping at that time.
– Hai hành động cùng xảy ra trong quá khứ, hành động nào kéo dài hơn thì dùng Quá Khứ Tiếp Diễn, hành động nào ngắn hơn thì dùng Quá Khứ Đơn.
Ex: Last night, when I was sleeping, the phone rang.
– Hai hành động cùng xảy ra trong quá khứ, hành động nào xảy ra trước thì dùng Quá khứ Hoàn Thành, hành động nào xảy ra sau thì dùng Quá Khứ Đơn (After, before )
Ex: After the children had finished their homeworked, they went to bed.
– Những hành động xảy ra liên tiếp nhau trong quá khứ thì dùng Quá Khứ Đơn.
Ex: Last night, when I was sleeping, I heard the sound in the kitchen. I woke up and went to downstair. I turned off lights. Suddenly, I was unconscious by a hit.
BE + V3 /V-ed (past participle)
Ex: They design cars all over the world.
Thì Chủ ngữ Trợ từ V3(Quá khứ phân từ)
1. Present simple (HTĐ)
The car/cars
Is/ are
designed
2. Present perfect(HTHT)
The car/cars
Have/ has been
designed
3. Past simple(QKĐ)
The car/cars
Was/ were
designed
4. Past perfect(QKHT)
The car/cars
had been
designed
5.Future(TLĐ) và Động từ khiếm quyết.
The car/cars
Will/ can/ should/ must/ may/ might + be
designed
6. Future Perfect ( TLHT)
The car/cars
will have been
designed
7. Present progressive( HTTD)
The car/cars
Is/ are being
designed
8. Past progressive.(QKTD)
The car/cars
Was/ were being
designed
Động từ khiếm quyết bao gồm: must, mustn’t, needn’t, shouldn’t, should, ought to, can , can’t, could, may, might
-Form :
+ S + modal verb + V + ……….
Ex : I can sing very well.
– S + modal verb + not + V + ………
Ex : Hoa may not come to the party tomorrow.
? Modal verb + S + V + ………….?
Ex : May I come in ?
Đây là cấu trúc dùng để miêu tả thói quen thường xảy ra trong quá khứ.
Ex: When I was young, I used to look after my younger brothers.
Ex: When he was a boy, he used to go swimming.
Ex : I am used to reading in the library
(Đưa ai đi đến đâu, dẫn ai đi đến đâu)
Ex: My mother takes me to 29-3 park every weekend
Đây là câu tưởng tượng không có thật. Vì thế động từ không theo đúng thì của nó.
+ Hiện tại: S + V-ed / V2 (simple past)
Động từ tobe: dùng WERE cho các ngôi
Advertisement
+ Quá khứ S + had + V-ed / V3 (past participle)
+ Tương lai S + would / should / could + V1
Ex : I wish I spoke English fluently.
We wish my mother had been here with us last year.
– He wishes he would come to my party.
S + V + so + adjective / Adverb + that + S + V
Ex: The soup tastes so good that everyone will ask for more.
Cấu trúc của mệnh đề chỉ lý do
Because/ Since/ As + S + V, S + V
*Lưu ý:
Since và As thường đứng ở đầu câu.
Because có thể đứng ở đầu câu hoặc giữa câu, nếu “because” đứng ở giữa câu thì bỏ dấu phẩy.
Ví dụ:
Since it started to rain, the picnic was cancelled.
(Vì trời bắt đầu mưa nên chuyến dã ngoại bị huỷ bỏ.)
He couldn’t go with me to the party because he had a lot of work. (Cậu ấy không thể đi cùng tớ tới bữa tiệc vì cậu ấy có rất nhiều việc.)
*Cấu trúc câu chứa các cụm từ chỉ lý do
Because of / Due to + V-ing / Noun / pronoun, S + V
Ví dụ:
I couldn’t hear you very well beacause of the noise. (Vì tiếng ồn nên mình nghe bạn nói không rõ lắm.)
Due to having worked with computer overnight, he is exhausted. (Vì phải làm việc với máy tính suốt đêm nên anh ấy kiệt sức.)
Type
If clause
Main clause
Example
0
Luôn luôn đúng
S + V1
S + V1
1
Có thể xảy ra trong hiện tại
S + V1
Will/can/may + V1
If it rains, I’ll stay at home
2
không thể xảy ra ở hiện tại
S + V2/ ED
Would/Could/Might + V1
If I lived near your house, I would take you to school everyday
3
không thể xảy ra ở quá khứ
S + had + V3
Would/Could/Might +
have +V3/Ved
He would passed his exam if he had studied harder.
Exercise 1: Choose the correct option A, B, c, or D to finish the following sentences.
Exercise 2: Supply the correct verb form to complete the following sentences.
Exercise 3: Choose the correct option A, B, c, or D to complete the following sentences.
Exercise 4: Complete the second sentence so that it has a similar meaning to the first sentence, using the word given. Do not change this word.
1. To what extent do they agree with your proposals?
2. He predicted a win for the Labour Party in the next general election.
3. Going fishing with friends and family is fun.
4. He gave a two-hour lecture on aerodynamics.
5. The wind was so strong that the trees were uprooted.
6. We know that you were in town on the night of the crime.
7. He suggested allowing council tenants to buy their houses.
8. Rewriting sentences is not as easy as it looks.
9. People drive fast. That’s why there are many accidents.
10. The farmers no longer live and work as they used to.
Đề Thi Vào 10 Môn Tiếng Anh Năm 2023 – 2024 Sở Gd&Amp;Đt Sóc Trăng Đáp Án Đề Thi Tuyển Sinh Lớp 10 Môn Anh 2023
Câu Đ/a Câu Đ/a
1 C 11 C
2 D 12 D
3 A 13 A
4 D 14 C
5 A 15 B
6 B 16 A
7 B 17 D
8 C 18 D
9 B 19 B
10 C 20 C
21. D
22. B
23. A
24. C
Part 2. Give the correct form of the words in brackets to complete the sentences from 25 to 27. (0.6 point)
→ educational
→ criers
→ increasingly
C. READING (2.0 points)
Part 1. Choose the letter A, B, C, or D to indicate the correct word or phrases that best fits each of the numbered blanks from 28 to 32. (1.0 point)
Carnival
(Source: Active Skills for Reading)
28.
A. some
B. much
C. a lot
D. little
29.
A. collected
B. occurred
C. held
D. known
30.
A. control
B. action
C. time
D. place
31. A. which
B. who
C. whom
D. where
32. A. from
B. on
C. in
D. at
Part 2. Read the following passage and answer the questions from 33 to 37 with NO MORE THAN SEVEN WORDS for each. (1.0 point)
Looking for a new Earth
For thousands of years, humans have explored the Earth. Now astronomers are exploring space, looking for new planets or a “new Earth” for humans to live on in the future. But what will a new Earth look like? And how do we find a “new Earth”?
First of all, astronomers look for a star. That’s because our own Earth orbits a star (the Sun). When astronomers have found a star, they look for planets around it. In recent years, astronomers have found thousands of new planets orbiting suns. Once they find a new planet, it’s important to measure the distance between the planet and the sun. In fact, most planets (unlike our Earth) are either too near to the star or too far away.
When they find a planet in a good position, astronomers look for three things: water, air and rock. Water is important because if humans go there, they will need water to drink and to grow plants. If plants can be grown, they can produce air for humans to breathe. Then, astronomers also look for rocks, as water is often under the rocks.
In recent years, astronomers have found a few planets that are very similar to Earth. For example, Gliese 581g is a planet at a safe distance from the nearest star. Astronomers think it has water and rocks. The average temperature is between -310C and -120C which is cold, but not colder than Antarctica or the Arctic Circle. Humans can live in those temperatures.
However, there are differences between our Earth and this planet. Gliese 581g is bigger than the Earth and a year on Gliese 581g is only 37 Earth days instead of 365. And the biggest problem is the distance. Gliese 581g is 18 trillion kilometers from the Earth. With current space technology, it will take humans 766,000 years to travel there.
Advertisement
(Source: Life Elementary SB)
33. In paragraph 2, what do the astronomers look for first when they are finding a new Earth?
34. In paragraph 3, when astronomers find a good planet, what are three things that they look for?
35. Why is water important for humans to live on a new planet?
36. Is the planet Gliese 581g bigger or smaller than our Earth?
37. What does the writer mean when mentioning the last sentence “With current space technology, it will take humans 766,000 years to travel there.”?
Đ/A
33 . Star.
The astronomers look for a star first when they are finding a new Earth.
34. Water, air, and rock.
They look for three things, which are water, air and rock.
35. Because people need water to drink and to grow plants
36. Bigger.
The planet Gliese 581g is bigger than our Earth.
37. The writer means that our current space technology is not modern enough; therefore, it takes a lot of time to travel there.
D. WRITING (2.6 points)
Part 1. Combine the pairs of sentences, using the word given in brackets. (0.6 point)
38. I have enrolled on a language course. It will begin in August. (WHICH)’
→I have enrolled on a language course, which will begin in August.
39. To keep the air cleaner, you can go to school by bus. You can go to school by bike. (OR)
→To keep the air cleaner, you can go to school by bus or by bike.
40. She kindly provided the picnic lunch for us. We couldn’t eat all of the food. (ALTHOUGH)
→ Although she kindly provided the picnic lunch for us, we couldn’t eat all of the food.
Part 2. Rewrite the sentences in such a way that the second sentence has the same meaning as the first one. (1.0 point)
41. You should wash your hands before meals.
→ Your hands should be washed before meals.
42. Today isn’t Sunday, so we can’t have a day off.
→ If today were Sunday, we could have a day off.
43. Peter doesn’t have a car.
→ Peter wishes he had a car.
44. Mai asked Hung: “What do you do to spend less on lighting?”
→ Mai asked Hung what he did to spend less on lighting.
45. Minh last cleaned the house two weeks ago.
→ Minh hasn’t cleaned the house since two weeks ago.
Part 3. Rearrange the jumped words or phrases to make complete sentences. (0.4 point)
46. we/go to / don’t/beach/the/ this/Why/weekend/?/
→ Why don’t we go to the beach this weekend?
47. about/She/her/is/bill/worried/water/./
→ She is worried about her water bill.
Part 4. Choose the letter A, B, C, or D to indicate the underlined part that needs correction in each of the following questions. (0.6 point)
48. My son always prepares their lessons carefully before taking an exam.
A. prepares
C. carefull
D. taking
49. Many people choose to live at the countryside to be closer to nature.
A. to live
C. to be
D. nature
50. She said him that she would reply to his letter after she finished her work.
B. reply
C. his
D. her
Đề Thi Vào 10 Môn Ngữ Văn Năm 2023 – 2024 Sở Gd&Amp;Đt Kiên Giang Đáp Án Đề Thi Vào Lớp 10 Môn Văn 2023
I. ĐỌC HIỂU
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính: nghị luận
Câu 2. Theo tác giả, cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành.
Câu 3.
Biện pháp tu từ: liệt kê
Tác dụng: Làm cho đoạn văn giàu giá trị biểu đạt, tăng sức gợi hình, gợi cảm. Đồng thời chỉ rõ những biểu hiện trong việc nhìn nhận sự việc tích cực và tiêu cực.
Câu 4. HS trình bày quan điểm cá nhân, đưa ra lý giải hợp lý.
II. LÀM VĂN
Câu 1.
* Dẫn dắt vấn đề nghị luận: Vai trò, ý nghĩa của lối tư duy tích cực trong đời sống con người.
* Bàn luận
Giải thích: Lối tư duy tích cực là tư duy theo chiều hướng lạc quan, tin tưởng, nhìn mọi sự, mọi vật, mọi vấn đề luôn luôn thấy cái hay, cái đẹp, cái tốt của vấn đề, thấy được phương hướng, kết quả giải quyết mọi vấn đề trong cuộc sống.
Ý nghĩa
– Lối tư duy tích cực có tác dụng và ý nghĩa quan trọng đối với đời sống tinh thần, định hướng hành động đúng đắn cho mỗi người.
Lối tư duy tích cực cũng sẽ giúp bạn dễ dàng vượt qua căng thẳng, stress trong cuộc sống hơn
Nếu không có lối tư duy tích cực, con người dễ rơi vào trạng thái bi quan, bế tắc. Người nhìn nhận mọi việc với con mắt tiêu cực sẽ gặp trở ngại lớn trong sự nghiệp, vì không dám đương đầu với thách thức cũng như không có niềm tin vào khả năng của bản thân.
– Lối tư duy tích cực giúp bạn tin tưởng vào những điều tốt đẹp ở phía trước, từ đó có thêm động lực để cống hiến hết sức mình với công việc hiện tại và gặt hái thành công
– Để có lối tư duy tích cực, mỗi người cần rèn luyện thói quen tư duy, nâng cao kiến thức, tích cực trải nghiệm, luôn giữ tinh thần lạc quan…
– Đa số những người thành công đều có lối sống và tư duy tích cực (lấy dẫn chứng minh họa)
Bài học nhận thức và hành động
Hãy học cách tư duy tích cực để tạo dựng cuộc sống tốt đẹp cho bản thân
Tránh xa tất cả các ảnh hưởng tiêu cực từ mọi phía, thậm chí từ người thân trong gia đình hay một người bạn thân.
Thay đổi suy nghĩ tiêu cực bằng lối tư duy tích cực dù tình huống có đang bi quan tới mức nào
* Kết thúc vấn đề: Mọi người cần xây dựng cho bản thân một lối tư duy tích cực để thành công trong cuộc sống.
Câu 2.
1. Mở bài
Giới thiệu truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi là tác phẩm đầu tay của Lê Minh Khuê nhà văn nữ chuyên viết về cuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ nơi tuyến đường Trường Sơn trong những năm chống Mĩ
Phương Định là hình tượng tiêu biểu của thế hệ trẻ thời kì kháng chiến chống Mỹ và nó được khắc họa rõ nét trong vẻ đẹp tâm hồn của cô.
2. Thân bài
a) Khái quát chung về tác phẩm và nhân vật
Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm: Những ngôi sao xa xôi sáng tác vào những năm 1970 trong thời kì kháng chiến chống Mỹ vô cùng gian khổ, ác liệt.
Nội dung tác phẩm: viết về cuộc sống, chiến đấu của ba nữ thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn.
Tình hình thực tế lúc bấy giờ: Thanh niên miền Bắc khí thế sôi nổi vì miền Nam “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước – Mà lòng phơi phới dậy tương lai”
Nhân vật Phương Định: nhân vật chính xưng tôi kể chuyện, là người có nét đẹp tiêu biểu của thế hệ trẻ anh hùng nhưng cũng mang những nét đẹp riêng của con người đời thường.
b) Phân tích nhân vật Phương Định
* Luận điểm 1: Hoàn cảnh sống và chiến đấu của Phương Định.
Xuất thân: là con gái Hà Nội, khá xinh xắn, đáng yêu, tham gia thanh niên xung phong sống giữa khói bụi Trường Sơn và bom đạn.
Công việc: đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom nổ, “chạy trên cao điểm cả ban ngày”.
* Luận điểm 2: Vẻ đẹp tâm hồn Phương Định
– Vẻ đẹp của Phương Định thể hiện qua lý tưởng cách mạng, lòng yêu nước thiết tha (từ biệt gia đình, quê hương để vào chiến trường, bất chấp mọi gian khổ, hiểm nguy)
– Phẩm chất của thế hệ trẻ trong thời kháng chiến chống Mỹ ngời sáng trong cô: dũng cảm, gan dạ, kiên cường
Cô vào chiến trường ba năm, sống ở cao điểm giữa vùng trọng tuyến trên tuyến đường Trường Sơn
Công việc nguy hiểm: chạy trên cao điểm ban ngày, hết trận bom phải ra đo hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom
– Vẻ đẹp của tinh thần lạc quan thể hiện rõ qua cái nhìn của Phương Định về công việc, chiến tranh và cái chết
– Có tinh thần trách nhiệm với công việc: nhận nhiệm vụ phá bom nguy hiểm như một việc làm quen thuộc hàng ngày, hành động chuẩn xác, thuần thục
– Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, mơ mộng
Phương Định nhạy cảm, mơ mộng, hay lãng mạn: có thời học sinh hồn nhiên vô tư, hay nhớ tới những kỉ niệm tuổi thơ, luôn tìm được điều thú vị trong cuộc sống, công việc
Advertisement
Hồn nhiên, yêu đời: thích hát, say sưa tận hưởng cơn mưa đá một cách hồn nhiên
Giàu tình cảm: luôn nhớ về quê hương, yêu quý, gắn bó với đồng đội
* Mở rộng vấn đề: Suy nghĩ về thế hệ trẻ thời chống Mỹ
Là thế hệ chịu nhiều đau thương, gian khổ, hy sinh
Là thế hệ anh hùng sẵn sàng ra đi không tiếc thân mình
Thế hệ trẻ trung: trẻ tuổi, giàu nhiệt huyết, yêu cuộc đời
3. Kết bài
* Khái quát hình tượng nhân vật
Nhân vật Phương Định là hình ảnh tiêu biểu của thế hệ trẻ Việt Nam nói chung, hình ảnh nữ thanh niên xung phong thời chống Mỹ nói riêng
Người đọc cùng lúc thấy được phẩm chất anh hùng và thế giới nội tâm phong phú của Phương Định.
* Đánh giá về nghệ thuật xây dựng nhân vật
– Nhân vật được xây dựng qua điểm nhìn, ngôn ngữ, nghệ thuật miêu tả tâm lý và tính cách nhân vật sâu sắc
Ngôn ngữ trần thuật phù hợp, ngôn ngữ nhân vật trẻ trung, tự nhiên, giàu nữ tính
Thế giới tâm hồn phong phú, trong sáng
– Tác giả xây dựng hình ảnh nhân vật Phương Định chân thực, sinh động, đẹp cả trong lý tưởng ý chí lẫn tình cảm, phẩm chất.
Đề Thi Vào 10 Môn Ngữ Văn Năm 2023 – 2024 Sở Gd&Amp;Đt Bến Tre Đáp Án Đề Thi Vào Lớp 10 Môn Văn 2023
Câu 1
a. – Đoạn trích được kể theo lời của nhân người cháu gọi ông Năm là cậu (tôi).
– Người kể chuyện ngôi thứ nhất (người kể chuyện xưng tôi).
b. Cấu tạo ngữ pháp câu: Cậu tôi buông đũa, làm bộ cười khà khà nhưng mặt tái đi như bị hớp hồn.
– Phân tích:
CN1: Cậu tôi.
VN1: buông đũa, làm bộ cười khà khà.
CN2: mặt
VN2: tái đi như bị hớp hồn.
c. Học sinh trình bày theo suy nghĩ của bản thân mình, có lý giải phù hợp.
Gợi ý:
Thằng Dân không ăn mắm được mắm còng khiến cậu Năm giận bởi lẽ cậu cho rằng mắm còng mang hương vị của quê nghèo, của đồng đội. Mắm còng không đơn giản chỉ là một món ăn mà trong đó còn là toàn bộ tâm huyết, tình yêu thương của cậu Năm để vào trong đó, đồng thời nó còn là hương vị truyền thống của quê hương. Vì thế việc Dân không ăn được mắm còng nghĩa là không hiểu được giá trị của nó, không trân trọng những giá trị của nó.
d. Học sinh trình bày đúng hình thức một đoạn văn (tối đa 6 câu), đảm bảo nội dung cảm nhận về nhân vật cậu Năm.
– Cậu Năm là một người trọng tình, trọng nghĩa.
– Cậu Năm luôn gìn giữ những vẻ đẹp, những giá trị mang đậm dấu ấn của quê hương.
– Cậu Năm là một người giàu lòng yêu thương và lòng vị tha.
– Cậu Năm là một người yêu quê hương, tự hào về quê hương.
Câu 2
1. Mở bài:
– Giới thiệu vài nét về tác giả Bằng Việt và bài thơ Bếp lửa.
– Hoàn cảnh bài thơ ra đời
– Nếu vấn đề nghị luận: Tình cảm của người bà trong đoạn trích. Từ đó, suy nghĩ về tình cảm của gia đình trong đời sống hiện nay.
2. Thân bài:
2.1. Phân tích tình cảm của người bà trong đoạn trích.
a. Tình cảm của người bà được thể hiện trong 8 năm kháng chiến.
– Kỉ niệm tuổi thơ là tám năm ròng cháu cùng bà nhóm ngọn lửa của sự sống và tình yêu.
– Từ ngọn lửa ấy, trong lòng tác giả sống dậy một hồi ức khắc khoải, hồi ức về tiếng chim tu hú. Bốn lần tiếng chim tu hú điệp lại gợi những âm sắc khác nhau.
+ Tiếng chim tu hú trên cánh đồng như giục lúa chín. Tiếng chim tu hú gọi về những sớm mai khi bà cháu dậy nhóm lửa trong không gian vắng lặng mênh mông của làng quê.
+ Tiếng chim tu hú tha thiết như giục giã, khắc khoải khiến lòng người trỗi dậy những hoài niệm nhớ mong, tiếng chim tu hú gợi cháu nhớ đến những câu chuyện của bà.
⇒ Tiếng tu hú như lời đồng vọng của đất trời trở thành điệp khúc chủ âm của hoài niệm.
– Trong khói bếp chập chờn, trong khắc khoải tiếng chim tu hú, hình ảnh bà hiện ra như một bà tiên.
– Kháng chiến gian lao, chỉ có hai bà cháu côi cút, nương tựa vào nhau bởi mẹ cùng cha bận công tác ngoài chiến trưởng. Nhưng đối với cháu, đó vẫn là một quãng thời gian ngập tràn hạnh phúc bởi cháu vẫn được sống trong tình yêu thương trọn vẹn, trong sự cưu mang, bảo ban, chăm sóc của bà. Bằng một loạt những động từ: “kể”, “bảo”, “dạy”, “chăm” người đọc cảm nhận được công lao của bà đối với cháu. Bà đã thay cha mẹ chăm sóc, yêu thương cháu, thay thầy dạy dỗ, bảo ban cháu. Bà luôn ở bên cạnh cháu, nuôi dậy cháu nên người. Bà là kết tinh của “công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy”.
– Chỉ một khổ thơ với 11 dòng mà hai từ “bà” – “cháu” được nhắc đi nhắc lại nhiều lần gợi lên hình ảnh bà cháu sóng đôi, quấn quýt, gắn bó không rời.
b. Tình cảm của bà được thể hiện trong những năm giặc đốt làng.
– Hoàn cảnh đất nước có chiến tranh biết bao đau thương mất mát và trong đó có một kí ức người cháu không thể nào quên. Cuộc sống càng khó khăn, cảnh ngộ càng ngặt nghèo, nghị lực của bà càng bền vững, tấm lòng bà càng mênh mang:
+ Dù túp lều tranh nơi nương thân của 2 bà cháu đã không còn bởi sự tàn phá của quân thù nhưng bà vẫn “vững lòng”. Sự dũng cảm, kiên định ấy của bà đã thực sự trở thành chỗ dựa cho cháu.
+ Không chỉ có vậy, bà còn dặn cháu “đinh ninh”, lời dặn của bà nôm na, giản dị được nhắc đi nhắc lại nhiều lần. Tuy lời dặn ấy vi phạm phương châm hội thoại về chất nhưng trong đó chứa đựng biết bao tình cảm, tấm lòng, vẻ đẹp. Gian khổ thiếu thốn, nhọc nhằn, bà phải nén lại trong lòng, một mình chịu đựng để vững dạ người nơi tiền tuyến. Bà đã trở thành hậu phương vững chắc cho cha mẹ.
⇒ Hình ảnh bà lúc này không còn là của riêng cháu nữa mà bà là biểu tượng của người phụ tám chữ vàng: “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang”.
– Đối lập với ngọn lửa hung tàn, thiêu rụi sự sống của giặc là ngọn lửa hy vọng và niềm tin của bà.
c. Tình yêu thương của bà được thể hiện thông qua những suy ngẫm của cháu về cuộc đời bà.
– Giữa tro tàn, giữa đau thương bà lại nhóm lửa, bà vẫn nhóm lửa. Bếp lửa ân cần, ấm cúng,
– Từ hình ảnh tả thực “Bếp lửa bà nhen” mỗi sớm, tác giả đã khóe léo chuyển thành hình ảnh “ngọn lửa” một ngọn lửa tỏa sáng câu thơ có sức truyền cảm mạnh mẽ. Đến đây, bếp lửa bà nhen không còn là bếp lửa thông thường trong mỗi gian bếp bởi nó chứa ngọn lửa của lòng bà, ngọn lửa của tình yêu thương và đức tin trong sáng, mãnh liệt. Từ ngọn lửa của lòng bà đã nhóm lên trong cháu tình yêu thương, niềm tin vào một ngày mai chiến thắng.
⇒ Bà chính là người nhóm lửa và giữ lửa – ngọn lửa niềm tin và hy vọng.
2.1. Suy nghĩ về tình cảm gia đình trong đời sống hiện nay.
– Tình cảm gia đình góp phần nuôi dưỡng tâm hồn, hình thành nên nhân cách của một con người.
– Tình cảm gia đình là thứ tình cảm thiêng liêng nhất, gần gũi và quan trọng nhất đối với mỗi con người.
– Tình cảm gia đình chính là điểm tựa mỗi khi con người gặp phải những khó khăn trong cuộc sống.
– Tình cảm gia đình tạo động lực cho con người, thúc đẩy sự phấn đấu của con người.
⇒ Tình cảm gia đình là một thứ tình cảm thiêng liêng, bởi vậy mỗi cá nhân phải có trách nhiệm vun đắp, gìn giữ để làm cho tình cảm gia đình ngày càng tốt đẹp, là cơ sở để xây dựng xã hội phồn vinh, phát triển.
3. Kết bài:
Khái quát lại vấn đề.
– Tình cảm của người bà trong đoạn trích.
– Khẳng định vai trò của tình cảm gia đình trong đời sống của con người hiện nay.
Câu 1. (4,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau:
Như thế, mùa mắm cộng đầu chi là mùa mắm còng. Nó đã trở thành mùa để nhớ quê nghèo, nhớ đồng đội, nhớ cậu Năm. Cậu biết vậy nên cứ tới mùa còng là làm mắm gửi lên thành phố cho tôi. Lần duy nhất đích thân cậu mang lên khi cậu về hưu cách đây ba năm nhưng cũng là lần buồn nhất: thằng con trai nhỏ bảy tuổi của tôi phản đối quyết liệt, không ăn mắm. Bảo nó là mắm ngon của ông Năm cực khổ mang từ quê lên, nó ráng nhắm mắt nhắm mũi gắp một đũa tí tẹo. Chưa kịp nuốt nó đã nôn ra mật xanh mật vàng. Bàn ăn lặng đi. Cậu tôi buông đũa, làm bộ cười khà khà nhưng mặt tái đi như bị hớp hồn. Lần đó cậu về, buồn, giận, thôi không gửi mắm còng, cũng không lên nữa.
Tôi tưởng cậu sống để vậy, chết mang theo, người du kích già sẽ không tha thứ đứa cháu trai kêu bằng ông sinh ra tại chốn thị thành không biết giá trị mắm còng. Nào ngờ, chỉ mươi hôm sau tờ lịch mách bảo cho tôi mùa mắm còng tới, vợ tôi tới cơ quan làm việc thì nhận được cái giỏ đệm con con. Vừa mở ra đã nghe cái mùi khăng khẳng quen thuộc của mắm còng. Thật thần kì, cậu đã hết giận. Tháo bọc ni-lon xếp cạnh keo mắm còng ra còn thấy một gói chuối khô, loại chuối hồng phơi nắng tại nhà! Trong bọc chuối hồng có lá thư, nét chữ quen thuộc của cậu tôi xấu như gà bới:
“Mắm còng tao gửi cho vợ chồng mày. Còn gói chuối hồng khô tạo gửi cho thằng Dân, nó không ăn được mắm thì ăn chuối cũng không sao. Hôm hổm, tạo coi truyền hình thấy nó đờn tranh được giải thưởng tao mừng, hết giận. Không ăn mắm còng nhưng đờn được bài “Khổng Minh tọa lầu” nhịp ngoại là tốt lắm, được cả xóm mình khen. Tao nay già rồi, vợ chồng mày có dịp dắt nó về cho tạo thăm. Cậu Năm”.
Advertisement
Vợ tôi vừa đọc thư vừa khóc. Còn tôi thì chỉ biết xếp bức thư lại để tối về nhà đọc riêng một mình.
(Nguyễn Hồ, Mùa mắm còng, theo Tài liệu dạy học Ngữ văn địa phương trung học cơ sở tỉnh Bến Tre, NXB Giáo dục Việt Nam, 2023)
Thực hiện các yêu cầu:
a) Đoạn trích được kể theo lời kể của ai, đó là người kể chuyện ngôi thứ mấy?
b) Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu: Cậu tôi buông đũa, làm bộ cười khà khà nhưng mặt tái đi như bị hớp hồn.
c) Vì sao thằng Dân không ăn được mắm còng mà cậu Năm giận đến vậy?
d) Viết đoạn văn (tối đa 6 câu) trình bày cảm nhận về nhân vật cậu Năm sau khi đọc đoạn trích trên.
Câu 2. (6,0 điểm)
Phân tích tình bà cháu trong đoạn thơ sau và qua đó, trình bày suy nghĩ gì về tình cảm gia đình trong cuộc sống hiện nay:
(Bằng Việt, Bếp lửa. Theo Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013)
Đề Cương Ôn Thi Học Kì 1 Môn Vật Lý Lớp 8 Năm 2023 – 2023 Ôn Tập Cuối Kì 1 Lớp 8 Môn Vật Lý
A. Lý thuyết ôn thi học kì 1 Lý 8
1. Chuyển động cơ học là gì? cho VD? Khi nào một vật được coi là đứng yên? Vì sao nói chuyển động có tính tương đối?
2. Viết công thức tính vận tốc? Độ lớn vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của cđ?
3. Thế nào là cđ đều và không đều? Nêu công thức tính vận tốc TB của cđ không đều?
4. Tại sao người ta nói lực là đại lượng véc tơ?
5. Thế nào là 2 lực cân bằng? Một vật chịu t/d của 2 lực cân bằng sẽ ntn khi: Vật đang đứng yên; khi vật đang cđ?
6. Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ là gì? Lấy ví dụ về lực ma sát có ích và có hại?
7. Viết công thức tính áp suất chất rắn ? Nêu các cách làm tăng, giảm áp suất chất rắn?
8. Nêu đặc điểm của áp suất chất lỏng? Công thức tính áp suất chất lỏng?
9. Viết công thức tính lực đẩy Acsimet? Lực đẩy Acsimet có phương, chiều và điểm đặt như thế nào?
10. Điều kiện để vật nổi, chìm và lơ lửng trong chất lỏng?
B. Bài tập ôn thi học kì 1 Lý 8II. Bài tập dùng công thức.
1. Dùng công thức tính vận tốc, tính quãng đường, tính thời gian, tính vận tốc trung bình
C. Một số bài tập trọng tâm học kì 1 Lý 81. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động cơ học?
Câu 2: Khi nói Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, vật chọn làm mốc là:
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Câu 4: Một xe máy đi từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc trung bình 30km/h mất 1,5h. Quãng đường từ thành phố A đến thành phố B là
Câu 5: Trong các trường hợp sau trường hợp nào vận tốc của vật không thay đổi? Hãy chọn câu đúng nhất?
Câu 6: Hình vẽ bên. Câu mô tả nào sau đây đúng
Câu 7: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt?
Câu 9: Áp suất phụ thuộc vào
………..
II. Bài tập tự luận
Dạng 1: Toán chuyển động
Câu 1: Một người đi bộ trên đoạn đường ABC. Biết trên đoạn đường AB người đó đi với vận tốc 10km/h, trong thời gian t1 = 30 phút; trên đoạn đường BC người đó đi với vận tốc 8km/h, trong thời gian t2 = 15 phút. Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường ABC là bao nhiêu?
Câu 2:Hai mô tô chuyển động thẳng đều khởi hành đồng thời ở 2 địa điểm cách nhau 18km. Nếu đi ngược chiều thì sau 12 phút hai xe gặp nhau. Nếu đi cùng chiều sau 1 giờ thì chúng đuổi kịp nhau. Tính vận tốc của hai xe?
Dạng 2: Bài toán về Áp suất và lực đẩy Acsimet
Bài 1. Người ta dùng một cái đột để đục lỗ lên tấm tôn mỏng. Mũi đột có diện tích S= 0.0000004 m2, áp lực do búa đập là 60N. Tính áp suất do mũi đột tác dụng lên tấm tôn?
Bài 2: Đặt một hộp gỗ lên bàn nằm ngang thì áp suất do hộp gỗ tác dụng xuống mặt bàn là 560N/ m2. Tính khối lượng của hộp gỗ biết diện tích tiếp xúc của hộp gỗ với mặt bàn là 0,3 m2.
Bài 3: Một bình hình trụ chứa một lượng nước, chiều cao của cột nước là 3m, trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m2. Tính áp suất của nước tại những điểm cách mặt thoáng 1,8m ?
Bải 4: Một vật móc vào 1 lực kế. Khi treo vật ngoài không khí thì lực kế chỉ 2,2N. Khi nhúng chìm vật vào trong nước lực kế chỉ 1,9N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Tính thể tích của vật?
Bài 5: Một vật nặng 3kg đang nổi trên mặt nước. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.. Tính thể tích vật chìm trong nước?
Bài 6: Một quả cầu bằng nhôm có phần bên trong rỗng. Quả cầu có phần bên ngoài kín để nước không vào được bên trong. Thể tích của quả cầu là 600cm3, khối lượng của quả cầu là 0,5kg. Quả cầu này được thả vào trong bể nước. Hỏi quả cầu có chìm hoàn toàn trong nước không? Tại sao?
Bài 7: Một vật có khối lượng m= 950g làm bằng chất có khối lượng riêng D=0,95g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước. cho trọng lượng riêng của nước là 10 000N/ m3
Advertisement
.( D = m/ V )
a.Lực đẩy Ác- si – mét tác dụng lên vật là bao nhiêu?
b Nếu nhúng hoàn toàn vật vào trong dầu thì lực đẩy Ác- si- mét tác dụng lên vật là bao nhiêu? (cho trọng lượng riêng của dầu là 8 000 N/m3.)
Bài 8: Thả một miếng gỗ vào trong một chất lỏng thì thấy phần thể tích gỗ ngập trong chất lỏng bằng 1/2 thể tích miếng gỗ, biết dgỗ = 6000N/m3. Trọng lượng riêng của chất lỏng sẽ là ?
Dạng 3: Bài toán về biểu diễn lực
Hãy biểu diễn lực sau:
Lực kéo có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn 1000N ( 1cm ứng với 200N)
Trọng lực của một vật có khối lượng 50kg ( Tỉ xích 1cm ứng với 100N)
Dạng 4:
Bài 1. Dùng kiến thức về áp suất để giải thích các hiện tượng sau:
a) Máy kéo (hoặc xe tăng) nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này
b) Mũi kim (hoặc mũi đinh) thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn.
Bài 2.Dùng kiến thức về áp suất chất lỏng, bình thông nhau để giải thích các hiện tượng sau:
Khi lặn xuống biển sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn. Em hãy giải thích hiện tượng trên?
Bài 3.Dùng kiến thức về áp suất khí quyển để giải thích các hiện tượng sau:
a) Khi lộn ngược một cốc đựng đầy nước được đậy kín bằng một tờ bìa không thấm nước thì nước không chảy ra ngoài.
b) Trên nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ.
…………..
Bài Tập Câu So Sánh Môn Tiếng Anh Lớp 8 Ôn Tập Tiếng Anh 8
Bài tập câu So sánh môn tiếng Anh lớp 8
Bài 1: Điền dạng đúng của tính từ theo các cấp bậc
1. My house is (big)………….than yours.
2. This flower is (beautiful)………….than that one.
3. This is the (interesting)………….book I have ever read.
4. Non-smokers usually live (long)………….than smokers.
5. Which is the (dangerous)………….animal in the world?
6. A holiday by the sea is (good)………….than a holiday in the mountains.
7. It is strange but often a coke is (expensive)………….than a beer.
8. Who is the (rich)………….woman on earth?
9. The weather this summer is even (bad)………….than last summer.
10. He was the (clever)………….thief of all.
Bài 2: Hoàn thành các câu sau với đúng ngữ pháp của trạng từ hoạc tính từ
2. So the three pigs wandered through the world and were the (happy)……………………pigs you’ve ever seen.
3. They were playing (funny)………………..games all summer long, but then came autumn and each pig wanted to build a house.
4. The first pig was not only the (small)………………..but also the (lazy)………………..of the pigs.
5. He (quick)………………..built a house out of straw.
6.The second pig made his house out of wood which was a bit (difficult)………………..than building a straw house.
8. The pig worked very (hard)……………….., but finally got his house ready before winter.
9. During the cold winter months, the three little pigs lived (extreme)……………….. (good)…………… …..in their houses.
10. They (regular)………………..visited one another and had the (wonderful)………………..time of their lives.
Bài 3: Điền vào chỗ trống dạng so sánh đúng của từ trong ngoặc.
1. He is (clever) ……………………. student in my group.
2. She can’t stay (long) …………………….than 30 minutes.
3. It’s (good) ……………………. holiday I’ve had.
4. Well, the place looks (clean) …………………….now.
5. The red shirt is better but it’s (expensive) ……………………. than the white one.
6. I’ll try to finish the job (quick).…………………….
7. Being a firefighter is (dangerous) ……………………. than being a builder.
8. Lan sings ( sweet ) ………………..than Hoa
9. This is (exciting) ……………………. film I’ve ever seen.
10. He runs ( fast )………………….of all.
11. My Tam is one of (popular) ……………………. singers in my country.
12. Which planet is (close) ……………………. to the Sun?
13. Carol sings as (beautiful) …………………….as Mary, but Cindy sings the (beautiful) …………………….
14. The weather this summer is even (hot) ……………………. than last summer.
15. Your accent is ( bad ) …………………..than mine.
16. Hot dogs are (good) …………………….than hamburgers.
17. They live in a (big) ……………………. house, but Fred lives in a (big) ……………………. one.
18. French is considered to be (difficult) …………………….than English, but Chinese is the (difficult) …………………….language.
19. It’s the (large)……………………. company in the country.
Bài 4: Chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống trong các câu sau.
1. She is ……. singer I’ve ever met.
2. Mary is ……. responsible as Peter.
3. It is ……. in the city than it is in the country.
4. She sings ……….. among the singers I have known.
5. She is ……. student in my class.
6. The English test was ……. than I thought it would be.
7. English is thought to be ……. than Math.
8. Jupiter is ……. planet in the solar system.
9. She runs …… in my class.
10. My house is ……. hers.
11. Her office is ……. away than mine.
12. Tom is ……. than David.
13. He did the test ……….. I did.
14. A boat is ……. than a plane.
15. My new sofa is ……. than the old one.
16. My sister dances ……….. than me.
17. My bedroom is ……. room in my house.
Bài 5: Viết lại các câu sau sao cho nghĩa không đổi.
Advertisement
1. Her old house is bigger than her new one.
2. No one in my class is taller than Peter.
3. The black dress is more expensive than the white one.
4. According to me, English is easier than Maths.
5. No one in my group is more intelligent than Mary.
6. No river in the world is longer than the Nile.
7. Mount Everest is the highest mountain in the world.
8. This is the first time I have ever met such a pretty girl.
9. He works much. He feels tired.
10. This computer works better than that one.
11. The apartment is big. The rent is high.
12. We set off soon. We will arrive soon.
13. The joke is good. The laughter is loud.
14. She gets fat. She feels tired.
15. As he gets older, he wants to travel less.
16. The children are excited with the difficult games.
17. People dive fast. Many accidents happen.
18. I meet him much. I hate him much
19. My boss works better when he is pressed for time,
20. As he has much money, he wants to spend much.
21. If you read many books, you will have much knowledge.
22. He speaks too much and people feel bored.
23. The growth in the economy makes people’s living condition better.
24. People learn a lot of things as they travel far.
Bài 6. Hoàn thành các câu so sánh sau:
1. So sánh ngang bằng.
a. Mary/tall/her brother.
b. A lemon/not sweet/ an orange.
c. A donkey/not big/ a horse.
d. This dress/pretty/that one.
e. the weather/not cold/ yesterday.
2. So sánh hơn:
a. A rose/beautiful/ a weed.
b. A dog/intelligent/ a chicken.
c. Ba/ friendly/ Nam.
e. A horse/ strong/ a person.
3. So sánh nhất:
a. The Nile/long/river/ in the world.
b. Lan/ tall/ student / in my class.
c. English coffee/bad/ of all.
e. That/high/ mountain in the world.
Bài 7: Hoàn thành câu bằng dạng so sánh đúng của từ trong ngoặc:
1. Her daughter is …………….her (beautiful).
2. Summer is………………..season of the year (hot)
3. That dog isn’t ………………..it looks (dangerous)
4. In the past, people were ………………..than today (polite)
5. It is ………..today than it was yesterday (cold)
6. Our hotel was …………..than all the others in the town (cheap)
7. What’s ………………..river in the world (long)
8. It was an awful day. It was ………….day of my life (bad)
9. Everest is……………mountain in the world. It is …..….than any other mountain (high)
10. I prefer this chair to the other one. It’s ………………(comfortable)
Bài 8: Viết lại các câu sau bắt đầu bằng từ cho trước sao cho nghĩa không thay đổi.
1. This is the most delicious cake I’ve ever tasted.
2. I’ve never met any more dependable person than George.
3. There isn’t anybody as kind-hearted as your mother.
4. There is no better teacher in this school than Mr John.
5. Have you got any bigger than that one?
…………
Cập nhật thông tin chi tiết về Ngữ Pháp Tiếng Anh Ôn Thi Vào Lớp 10 Năm 2023 – 2024 Ôn Thi Vào Lớp 10 Môn Anh trên website Hsnf.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!