Xu Hướng 9/2023 # Maca Root Là Gì? Tác Dụng Của Maca Đối Với Sức Khỏe # Top 10 Xem Nhiều | Hsnf.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Maca Root Là Gì? Tác Dụng Của Maca Đối Với Sức Khỏe # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Maca Root Là Gì? Tác Dụng Của Maca Đối Với Sức Khỏe được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Hsnf.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nhân sâm Peru hay là củ maca đang nhận được sự quan tâm của nhiều người. Cùng tìm hiểu về maca root và tác dụng của nó đối với sức khỏe qua bài viết sau.

Maca root là gì?

Maca root hay còn gọi là nhân sâm Peru, nó có cái tên khoa học là Lepidium meyenii. Loài cây này phân bố chủ yếu tại vùng Andes miền Trung Peru, phát triển và sinh sống ở độ cao trên 13.000 feet (4.000 mét).

Maca root là loại cây thân thảo, có chiều cao khoảng 20cm, lá cây mọc xen vào nhau, hoa mọc thành cụm hoặc mọc đơn lẻ. Phần rễ phình to ra khoảng 3 – 5 cm nhìn giống như củ sắn, thân củ ngắn và nằm dọc theo mặt đất, có chóp đầu hơi lồi lên, có vị ngọt nhẹ, có nhiều màu như vàng, đỏ, đen.

Theo người dân địa phương, người ta thường dùng loại củ này như một loại dược liệu để tăng cường khả năng sinh sản và ham muốn tình dục ở nam giới. Tuy vậy, theo các nghiên cứu thì loại sâm này mang tác dụng nhiều hơn đối với sức khỏe con người.

Thành phần trong Maca là gì?

Bộ phận quý giá của loài cây maca root chính là phần rễ hình củ của nó, trong đó có chứa bao gồm axit béo và axit amin, chất xơ, vitamin như vitamin C, polyphenol và các khoáng chất như đồng, chất sắt,… có vai trò quan trọng đối với sức khỏe con người.

Theo trang hellobacsi tham vấn y khoa bác sĩ Nguyễn Thường Hanh – Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Bắc Ninh, trong 28g bột củ maca root người ta tìm thấy và lượng hằng ngày được đề nghị (RDI)

Calo: 91

Carbohydrate: 20g

Protein: 4g

Chất xơ: 2g

Chất béo: 1g

Vitamin C: 133% (RDI)

Đồng: 85% (RDI)

Sắt: 23% (RDI)

Kali: 16% (RDI)

Vitamin B6: 15% (RDI)

Mangan: 10% (RDI)

Tác dụng của maca đối với sức khỏe Làm tăng ham muốn tình dục giữa nam và nữ

Các cuộc nghiên cứu của Peru và Trung Quốc về maca root trên chuột, kết quả cho thấy chuột đực và cái đều muốn gặp nhau sau 2 – 3 tuần ăn loại củ này. Ngoài ra, các nghiên cứu lâm sàng ở người đều có kết quả tương tự.

Cải thiện sức khỏe sinh sản ở nam giới

Từ những thí nghiệm trên chuột đực ngoài việc chúng muốn gặp chuột cái ra thì kết quả khác cho thấy số lượng tinh binh mà nó sản xuất tăng lên từng ngày.

Điều này tương tự khi nghiên cứu trên người và động vật khác, khi dùng sâm maca thì hormone testosterone sẽ tăng cao, gia tăng số lượng tinh trùng và khả năng di chuyển của tinh trùng cũng như khả năng ham muốn. Vì vậy, củ maca quả thực thần dược của đấng mày râu

Giảm các triệu chứng mãn kinh

Một số nghiên cứu trên ở phụ nữ mãn kinh khi dùng củ maca và kết quả cho thấy loại củ này giúp điều hòa và giảm bớt các triệu chứng mãn kinh như nóng bừng, bốc hỏa, khô âm đạo….

Trong củ maca có một hợp chất đặc biệt giúp cân bằng hormone estrogen ở phụ nữ, từ đó giúp cơ thể phụ nữ được điều chỉnh và các triệu chứng được giảm bớt đáng kể. Hơn nữa, một nghiên cứu trên chuột cho thấy củ maca còn giúp bảo vệ chức năng xương, điều này đáng mừng vì ở thời kỳ mãn kinh thì phụ nữ hay gặp vấn đề loãng xương.

Cải thiện tâm trạng

Tâm trạng không được tốt hay buồn bực vô cớ, khó chịu thì thường xuất hiện ở phụ nữ mãn kinh. Như đã đề cập đến, trong củ maca có một hợp chất giúp cân bằng estrogen trong cơ thể phụ nữ, chất này chính là flavonoid, đây là một chất chống oxy hóa và cũng có khả năng điều chỉnh tâm trạng, chất này có chứa nhiều trong sâm maca.

Một số nhà nghiên cứu đã thử nghiệm ở một nhóm phụ nữ trong 12 tuần vào năm 2023. Nhóm tình nguyện này được chia thành hai nhóm nhỏ, một nhóm nhận được 3,5 gram bột maca mỗi ngày, trong khi nhóm còn lại chỉ nhận được một giả dược.

Kết quả thấy các triệu chứng lo lắng, trầm cảm và các rối loạn chức năng tình dục có xu hướng giảm xuống tập trung ở nhóm những phụ nữ tiêu thụ maca. Từ đó, củ maca có khả năng điều chỉnh tâm trạng tuyệt vời.

Nâng cao khả năng tập trung và trí nhớ

Trong củ maca dồi dào các axit amin, 10 vitamin, 12 khoáng chất, 23 axit béo và một số glucosinolates có khả năng giúp tăng cường trí nhớ và khả năng tập trung.

Một nghiên cứu công bố năm 2011 trên 80 người đàn ông dùng Maca tại Trung Quốc cho thấy rằng maca giúp tăng 10% trí nhớ và tốc độ học tập gần 15%. Đặc biệt, khả năng này có rõ ràng nhất ở củ maca đen

Giảm kích thước tuyến tiền liệt

Theo báo cao nghiên cứu công bố trên tạp chí Journal Reproductive Biology And Endocrinology vào năm 2005 cho thấy Maca đỏ có khả năng làm giảm mạnh kích thước tuyến tiền liệt bụng, hạn chế các nguy cơ về ung thư tuyến tiền liệt nam giới.

Ngoài ra còn có những nghiên cứu khác trên động vật gặm nhấm cũng cho thấy kết quả tương tự.

Cải thiện và giúp làn da khỏe mạnh

Hàm lượng các chất chống oxy hóa mạnh như polyphenolic và glucosinolates có trong chiết xuất dạng lỏng từ củ maca giúp cơ thể chống chọi lại tia UV hiệu quả. Đồng thời, hàm lượng dinh dưỡng cao của nó như vitamin C chẳng hạn, vừa cải thiện làn da còn chống lại mụn trứng cá.

Tăng cường năng lượng và cơ, nâng cao sức chịu đựng

Sâm maca được ví như một chất kích thích tự nhiên giúp cơ thể tăng tốc độ trao đổi chất, đốt cháy nhiều calo hơn và giảm cân dần dần. Đồng thời, nó cũng là 1 chất tăng lực, hỗ trợ tỉnh táo khác với các sản phẩm năng lượng khác có sẵn trên thị trường, vì nó không chứa caffeine, đường nhân tạo hoặc chất tăng cường năng lượng hóa học.

Theo báo cáo của một nghiên cứu cho thấy khi người đàn ông bình thường sau khi dùng Maca 12 ngày liên tiếp còn có thể đạp xe với khoảng cách dài 40km. Một nghiên cứu khác chỉ ra, Maca làm tăng sức chịu đựng của cơ thể lên thêm 20%.

Cách sử dụng Maca

Có 3 cách sử dụng loại sâm maca này

Ăn trực tiếp hoặc làm phụ liệu cho các món ăn

Củ maca có vị ngọt, thơm ngon có thể ăn sống hoặc làm nguyên liệu phụ trong các món sinh tố, caramen, nấu cháo, làm bánh khi nghiền thành bột. Hơn nữa, loại củ maca đỏ có thể hầm với thịt gà hoặc sườn heo hoặc móng giò heo trong 40 – 60 phút cũng rất bổ dưỡng.

Hãm trà

Phơi khô củ maca và sau đó thái thành từng lát mỏng hoặc nghiền ra thành bột, pha chung với nước sôi thì bạn có ngay trà maca, mỗi ngày bạn chỉ được pha khoảng 5 đến 10g.

Ngâm rượu

Dùng 500g củ maca sau khi sơ chế sạch sẽ thì ngâm với 5 lít rượu 45 độ trên 20 ngày thì có thể dùng được. Bạn chỉ cần uống 2-3 lần sau bữa ăn, mỗi lần từ 15-30ml mỗi ngày thì sẽ thấy cơ thể có thay đổi rõ rệt.

Bài thuốc về củ maca Thành phần của 1 thang thuốc gồm 28 vị.

Củ maca 40g, đông trùng hạ thảo 20g, lộc nhung 30g, ba kích thiên 30g, nhục thung dung 30g, dâm dương hoắc 30g, đẳng sâm 30g, đương quy 30g, hoàng kỳ 30g, hà thủ ô 30g, đỗ trọng 40g.

Advertisement

Thêm vào ngưu tất 30g, kê huyết đằng 40g, toan táo nhân 20g, tỏa dương 30g, thục địa hoàng 40g, sơn thù du 30g, đan sâm 30g, hoài sơn 30g, khiếm thực 20g, kỷ tử 20g, kim anh tử 30g, thỏ ty tử 40g, sa uyển tử 30g, cúc hoa 20g, đại táo 40g, cam thảo 20g, bổ cốt chỉ 20g.

Cách dùng

Dủng thang thuốc trên ngâm với 6 lít rượu trắng 45 – 50 độ trong 30 ngày trở đi là có thể dùng. Khi dùng thì bạn có thể pha thêm xíu đường phèn để bớt đắng, loại rượu này nam và nữ đều có thể dùng được. Bạn chỉ sử dụng được 20 đến 30ml, mỗi ngày dùng 2 đến 3 lần, liều dùng phụ thuộc tình trạng cơ thể khác nhau, tốt nhất tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.

Tác dụng phụ của Maca

Dù loại thảo dược nào đi chăng nữa nó đều mang tác dụng phụ bên trong nếu dùng quá liều, vì vậy khi dùng các sản phẩm của sâm maca thì bạn nên tiêu thụ nó đúng định mức cho phép. Tuy nhiên, loại sâm này cũng có một số đối tượng và triệu chứng phụ khi dùng.

Đây là một số đối tượng nhạy cảm nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Phụ nữ khi mang thai và cho con bú.

Người mắc bệnh nhạy cảm với estrogen.

Người có vấn đề về tuyến giáp.

Người dị ứng.

Trẻ em và bệnh nhân đang điều trị y tế.

Một số tác dụng phụ khi dùng maca

Những tác dụng phụ như khó ngủ, khó chịu,…có thể xảy ra khi dùng củ maca

Có cảm giác bồn chồn hoặc thừa năng lượng sau khi dùng maca. Nếu có xảy ra triệu chứng trên thì bạn giảm liều lượng lại để cơ thể cân bằng và thích ứng với maca

Hàm lượng tinh bột trong maca sau khi nghiền thành bột cũng có thể gây ra khó chịu dạ dày.

Maca cũng dễ làm bạn khó ngủ nên dùng loại củ maca này vào buổi sáng hoặc trước 2 giờ chiều.

Ngoài ra còn có các triệu chứng khác như cao huyết áp, khó tiêu, ợ nóng, nóng ran và tăng nhịp tim.

Bên trên là một số thông tin của củ sâm Peru maca và những tác dụng tuyệt vời của nó đối với sức khỏe con người. Mong qua bài chia sẻ trên bạn biết thêm 1 loại thảo dược và có thể giúp bồi bổ cho sức khỏe gia đình và bản thân.

Nguồn: Medicalnewstoday

Turmeric Là Gì? Tác Dụng Của Turmeric Đối Với Sức Khỏe

Turmeric hay còn nhiều người biết đến là củ nghệ

Turmeric hay còn gọi với cái tên quen thuộc là cây nghệ/củ nghệ, thuộc họ gừng, có xuất xứ từ Đông Ấn. Ngày nay được trồng nhiều ở các nước Châu Á và Trung Mỹ.

Trong Turmeric có chứa nhiều hoạt chất Curcumin có rất nhiều công dụng hữu ích như: Chữa bệnh viêm kết mạc, tiểu đường, viêm khớp, tăng bài tiết dịch mật tiêu hóa chất béo, bảo vệ gan…Ngoài ra, nó còn được dùng làm thuốc nhuộm và là thành phần chính trong bột cà ri, góp phần tạo nên món cà ri Ấn Độ nổi tiếng trên thế giới. Ngày nay, Turmeric được chế biến thành nhiều dạng khác nhau như: Viên nang, trà, bột nghệ và chiết xuất thành nhiều sản phẩm được bày bán trên thị trường.

Mặc dù Turmeric có nhiều lợi ích cho cơ thể. Tuy nhiên, bạn cũng cần lưu ý về liều lượng sử dụng vì khi sử quá nhiều sẽ gây ra các ức chế ngược và các tác dụng phụ không mong muốn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của cơ thể.

Điều trị viêm kết mạc

Viêm kết mạc là một nỗi lo của nhiều người bởi nó ảnh hưởng đến thị giác rất nhiều. Từ xưa, người Ấn Độ vẫn luôn tin rằng và sử dụng Turmeric để rửa mắt nhằm điều trị bệnh viêm kết mạc. Gần đây, ngày càng có nhiều cuộc nghiên cứu nổ ra.

Tiêu biểu là một cuộc nghiên cứu về vi khuẩn học và thực nghiệm trên 50 người bị bệnh viêm kết mạc lâm sàng đã chứng minh rằng thuốc nhỏ mắt thuộc hãng Haridra có thành phần chiết xuất từ Turmeric, hoàn toàn có hiệu quả kháng khuẩn và vô hiệu hóa các trực khuẩn E.coli, Staphylococcus Aureus, Klebsiella và Pseudomonas. Turmeric sẽ làm dịu và dần chữa lành viêm kết mạc.

Tiêu diệt gốc tự do xấu nhất

Turmeric đã được y học cổ truyền sử dụng rộng rãi và minh chứng được tính hiệu quả mà hoạt chất Curcumin mang lại. Các nhà y học hiện đại cũng bắt đầu tổ chức nhiều cuộc nghiên cứu để chứng thực khoa học hiệu quả của hoạt chất này.

Một cuộc nghiên cứu từ các nhà y học đến từ trường Đại học Dược Ấn Độ cho biết: Curcumin là hoạt chất có tính kháng viêm cao, có khả năng sẽ loại bỏ được gốc tự do xấu trong quá trình viêm. Bên cạnh đó, nó còn có khả năng tiêu diệt gốc tự do thuộc superoxide radicals hiệu quả.

Điều trị viêm khớp

Một nghiên cứu ở chuột của Đại học Y Dược Gandhi, Turmeric cho thấy rằng: Sau khi những con chuột được tiêm Turmeric và ăn Turmeric dạng nén vào cơ thể trong 13 ngày thì tình trạng viêm sưng khớp đã giảm đi rất nhiều.

Các nhà nghiên cứu còn chứng minh được rằng, khả năng chống viêm của hoạt chất Curcumin trong Turmeric mạnh tương đương với hoạt chất Cortisol, nó có thể làm giảm phản ứng viêm ở động vật và triệu chứng viêm đa khớp dạng thấp ở người. Ngoài ra, tạp chí khoa học Amfiteatar còn đăng tải bài viết chỉ ra rằng, 1200mg Curcumin có tác dụng tương đương với thuốc kháng viêm  Phenylbutazone 300mg. Ngày càng có nhiều dẫn chứng chứng tỏ Curcumin là hoạt chất điều trị viêm khớp hiệu quả và dễ tìm.

Cải thiện làn da

Ngoài là nguyên liệu phổ biến của mọi gia đình. Turmeric còn được xem là dược liệu chất lượng để làm đẹp cho da và là chất chống oxy hóa mạnh mẽ. Các công dụng nổi bật giúp cải thiện làn da mà Turmeric đã được chứng minh gồm có: Giúp da sáng hồng, xóa bỏ tàn nhang, đồi mồi, giảm mụn…

Có thể dễ dàng cung cấp Turmeric cho cơ thể bằng cách kết hợp 1-2 thìa cà phê bột nghệ với nước ấm dùng mỗi ngày. Ngoài ra, còn có thể cung cấp dưỡng chất trực tiếp cho da bằng cách sử dụng mặt nạ chiết xuất từ tinh bột nghệ hoặc các mặt nạ kết hợp giữ nghệ và các nguyên liệu tự nhiên.

Điều trị tổn thương gan

Carbon tetrachloride (CCl4) là một trong những hợp chất chủ yếu gây ra những tổn thương trên gan và tạo nên những cơn đau quặn. Theo một kết quả nghiên cứu của Đại học Tohoku – Nhật Bản, các nhà nghiên cứu đã chứng minh Turmeric có khả năng ức chế CCl4, bảo vệ gan tránh khỏi các cuộc tấn công từ hợp chất này. Bạn nên sử dụng Turmeric thường xuyên với liều lượng hợp lý để bảo vệ gan được khỏe mạnh, tránh tình trạng đau thắt kéo dài sẽ gây nên những hậu quả nghiêm trọng khó lường.

Hoạt tính chống đột biến

Turmeric bắt đầu được quan tâm nhiều hơn bởi nhiều lợi ích cho cơ thể, đặc biệt là khả năng dự phòng ung thư hóa học. Theo một nghiên cứu của Viện nghiên cứu dinh dưỡng Ấn Độ, 16 người hút thuốc lá lâu dài sử dụng 1,5kg Turmeric/1 ngày trong vòng 1 tháng. Kết quả nhận được sau khi kiểm tra nước tiểu của họ phát hiện các chất gây đột biến phát triển chậm hẳn đi. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho y học và các viện nghiên cứu về ung thư hóa học.

Turmeric có thể làm đau dạ dày của bạn

Sẽ không có vấn đề gì nếu bạn sử dụng một lượng vừa đủ. Mặc dù Turmeric có khả năng ức chế các hợp chất tính xấu gây hại cho cơ thể nhưng nếu bạn sử dụng với liều lượng quá nhiều sẽ gây ra những tác dụng ngược. Turmeric sẽ kích thích dạ dày tiết nhiều axit dịch vị hơn, có thể sẽ không là gì với nhiều người nhưng không phải ai cũng có một dạ dày đủ khỏe để chịu những tác động đó.

Turmeric có thể kích thích các cơn co thắt

Theo những lời truyền miệng từ người lớn, việc người mang thai có thể sẽ chuyển dạ sớm khi ăn thức ăn có chứa Turmeric. Mặc dù, chưa có bất kỳ minh chứng khoa học nào tuyên bố xác thực nhưng cũng đã có nhiều trường hợp như thế xảy ra,. Thêm vào đó, Turmeric được chứng minh sẽ làm loãng máu của người sử dụng, như vậy tốt nhất bạn không nên cho phụ nữ mang thai bổ sung chất này. Tuy nhiên, lưu ý một lượng nhỏ hòa vào thức ăn thì không vấn đề gì.

Advertisement

Turmeric làm loãng máu của bạn

Nhiều nghiên cứu và minh chứng xác thực chỉ ra rằng: Turmeric là chất gây loãng máu. Vì đặc tính thanh lọc và tham gia vào quá trình hoạt tính nhằm giảm cholesterol, huyết áp nên Turmeric sẽ khiến bạn dễ chảy máu. Hầu hết các loại thuốc làm giảm máu được bán trên thị trường đều có chứa thành phần là Turmeric.

Không sử dụng Turmeric khi đói vì bản chất Turmeric tồn tại trong môi trường kiềm, nếu bạn sử dụng lúc này, hợp chất sẽ chuyển thẳng xuống ruột non và phân hủy, không có bất kỳ hiệu quả nào.

Không sử dụng quá nhiều Turmeric trong một lần hoặc sử dụng thời gian quá dài. Turmeric sẽ gây ức chế các hoạt chất có lợi khác, đồng thời bạn có thể sẽ bị mắc chứng máu khó đông và các bệnh về sỏi.

Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ nếu sử dụng song song Aspirin và Turmeric cùng lúc. Vì hai hợp chất này đều khiến máu bạn bị loãng. Tuyệt đối tranh với những người vừa mất máu vì phẫu thuật.

Tính chất của Turmeric là tính cay vì vậy bạn sẽ bị đau bụng nếu sử dụng trong thời gian dài. Bạn nên sử dụng bột Turmeric (bột nghệ) để hợp chất dễ tan, dễ dàng được cơ thể hấp thụ hơn.

Vậy là chúng tôi đã cung cấp đến bạn tất cả thông tin về Turmeric là gì? Và tác dụng của Turmeric đối với sức khỏe rồi đấy! Nếu còn thông tin gì khác, đừng ngại chia sẻ cùng chúng tôi.

Nguồn: Bác sĩ trực tuyến

Cây Mã Đề Là Gì? 3 Tác Dụng Của Cây Mã Đề Đối Với Sức Khỏe

Mã đề hay còn được gọi là Bông mã đề hay Xa tiền thảo,… Mã đề có tên khoa học là Plantago asiatica L, thuộc họ Mã đề (Plantaginaceae).

Mã đề là cây thân thảo, sống lâu năm, thường sống ở những nơi ẩm ướt, đất thịt, mềm. Người ta sử dụng hạt, lá, toàn thân (bỏ rễ) mã đề để làm dược liệu, nhiều nơi ở nước ta mã đề còn được trồng và sử dụng như rau ăn kèm.

Cây mã đề

Giảm viêm

Cây mã đề có chứa các hợp chất có tác dụng chống viêm như flavonoid, terpenoid, glycosid và tannin. Các chất chiết xuất này có khả năng làm giảm phản ứng viêm bằng cách giảm mức độ các cytokine tiền viêm và sản xuất glucocorticoid tại mô tại chỗ.

Do đó, chiết xuất metanol và etanol của mã đề có tiềm năng được sử dụng như một phương pháp điều trị thay thế hoặc hỗ trợ để giảm tổn thương tế bào qua trung gian viêm sau nhiễm độc Acetaminophen. [1]

Bên cạnh đó, hạt mã đề đang được đề xuất là nguồn chính để phát triển thêm các sản phẩm chống ung thư và chống viêm.

Cây mã đề có chứa các hợp chất có tác dụng chống viêm

Giúp vết thương nhanh lành

Mã đề được sử dụng để chữa lành vết thương. Do mã đề có tác dụng giảm viêm, ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn và giảm đau nên quá trình lành vết thương sẽ nhanh hơn.

Một thử nghiệm trên chuột cho thấy diện tích vết thương lành nhanh hơn ở những con chuột được điều trị bằng mã đề. Đến ngày thứ 15, vết thương sẽ liền hoàn toàn ở những con chuột này. [2]

Mã đề được sử dụng để chữa lành vết thương

Cải thiện sức khỏe hệ tiêu hóa

Một mô hình loét dạ dày đã được sử dụng trên chuột để kiểm tra khả năng ức chế vết loét của chiết xuất mã đề. Độ axit và dịch dạ dày giảm đáng kể vì chiết xuất mã đề ức chế tiết axit dạ dày và tăng các yếu tố bảo vệ niêm mạc.[3]

Hạt mã đề được khuyên dùng cho bệnh viêm ruột (IBD). Bên cạnh đó, chiết xuất từ ​​lá mã đề có tác dụng làm giảm nhu động của tá tràng, giảm viêm loét dạ dày và cũng có tác dụng chống tiêu chảy.[4]

Thảo dược quen thuộc từ loài cây mọc dại giúp cải thiện hệ tiêu hóa

Tính chất của cây mã đề

Tính vị: Mã đề có vị ngọt, tính hàn. Có tác dụng thanh nhiệt, làm thông thoáng mồ hôi, sáng mắt, làm sạch phong nhiệt ở phổi và làm tiêu tắc nghẽn.

Quy kinh: Quy kinh vào Can, Thận và Bàng quang.

Tác dụng dược lý

Lợi tiểu: Nước sắc mã đề có thể làm tăng lượng nước tiểu.

Tác dụng kháng sinh: Nước sắc mã đề có thể ức chế một số vi trùng gây ra các triệu chứng nhiễm trùng ngoài da. Các nốt mụn nhọt có thể dùng bột ã đề đắp lên để chữa mưng mủ và làm giảm viêm tấy.

Điều trị ho: Nước sắc mã đề có thể trừ đờm, tác dụng có thể kéo dài đến 6 – 7 giờ.

Chữa đái dầm hoặc đái nhiều ở trẻ em.

Điều chỉnh hơi thở: Hoạt chất Plantagin trong mã đề có tác dụng kích thích hệ thống thần kinh bài tiết niêm dịch của phế quản và ống tiêu hóa. Do đó, sử dụng mã đề có thể điều chỉnh hơi thở sâu và nhẹ nhàng.

Chữa cao huyết áp: Sử dụng 20 – 30g mã đề sắc lấy nước uống hằng ngày có thể điều chỉnh huyết áp.

Mã đề có nhiều tác dụng không ngờ tới

Sử dụng dưới dạng dược liệu: Bạn có thể sử dụng mã đề dưới dạng trà thảo mộc hay dưới dạng dược phẩm như cồn thuốc, viên nang,…

Sử dụng như một loại rau: Ở nước ta, mã đề được trồng và mọc dại khá nhiều. Bạn có thể ăn sống hoặc nấu chín lá non, những lá già sẽ thích hợp hơn với các món xào, súp, hầm. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể phơi khô và ngâm với dầu (dầu dừa, dầu hướng dương, dầu oliu,…) để sử dụng tại chỗ.

Lưu ý khi sử dụng Mã đề

Không nên sử dụng cho người già tiểu đêm nhiều, thận kém.

Phụ nữ mang thai cần thận trọng khi sử dụng lá mã đề để ăn kèm như một loại rau sống.

Cẩn trọng khi sử dụng hạt mã đề cho người bị thấp nhiệt.

Không nên sử dụng mã đề cho người tiểu nhiều lần, táo bón, thận hư, dương khí hạ giáng, không có thấp nhiệt.

Khi sử dụng dược liệu mã đề nên kiêng các chất kích thích, thức ăn cay nóng, rượu, bia, cà phê, thuốc lá,…

Mã đề phơi khô

Trị tiêu chảy ở trẻ em

Mã đề, bạch phục linh, trư linh, đảng sâm, hương nhu mỗi loại 12g; Đăng tâm 2g, sắc thành nước uống.

Mã đề 16g, Sơn tra 10g, sắc thành nước uống.

3 – 6g bột mã đề hòa với cháo trắng kèm một ít đường để uống.

Chữa bệnh ho

Mã đề 40 – 100g, sắc thành nước uống mỗi ngày.

Sắc mã đề cùng với hoàng cầm, ngư tinh thảo, bối mẫu để uống có thể trị ho, thanh phế hóa đàm.

Mã đề 10g; cam thảo, cát cánh mỗi loại 2g

Advertisement

400ml nước trong 30 phút. Chia thành 3 lần uống trong ngày để trị ho tiêu đờm.

Lợi tiểu

Hạt mã đề 10g và 2g Cam thảo cùng 600ml nước đun sôi đến khi còn 200ml. Chia làm 3 lần uống trong ngày.

Sắc 12g hạt hoặc lá mã đề thành nước, uống mỗi ngày để điều trị bí tiểu.

Trị chảy máu cam

Mã đề tươi, giã nát, hòa cùng một ít nước, vắt lấy nước cốt uống.

Người thường bị chảy máu cam, khi bị chảy máu cam có thể nằm yên trên giường, đầu kê cao và dùng lá mã đề giã nhuyễn đắp lên trán kết hợp uống nước mã đề.

Trị rụng tóc

Mã đề phơi khô, đốt thành than, trộn với giấm, ngâm khoảng 1 tuần. Dùng dung dịch bôi lên chỗ bị rụng tóc.

Mã đề được chế biến linh hoạt phù hợp với nhiều bài thuốc

8 cách sử dụng nấm linh chi đơn giản, tốt cho sức khoẻ

Dây thìa canh có tác dụng gì? Cách sử dụng cây thìa canh tốt cho người tiểu đường

8 Lợi ích của cây kim tiền đối với sức khoẻ bạn nên biết

Nguồn: Green America, Thuốc dân tộc, Healthline.

Nguồn tham khảo

Top 19 Tác Dụng Của Việc Ăn Dứa Đối Với Sức Khỏe

1. Nâng cao hệ thống miễn dịch cho cơ thể

Dứa bổ sung cho cơ thể một lượng vitamin C lớn, đây là yếu tố tăng cường hệ thống miễn dịch hoàn hảo. Vitamin C có khả năng chống oxy hóa, hạn chế các tổn thương cho tế bào.

Hệ thống miễn dịch có nhiệm vụ bảo vệ con người trước nhiều tác nhân gây bệnh. Vì thế, ăn dứa là cách để con người giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính, bệnh viêm khớp, tiểu đường và bệnh ung thư.

2. Bảo vệ xoang và đường họng

Theo nghiên cứu từ y khoa, chất Bromelain và Vitamin C trong dứa làm cho dịch nhầy ở khoang mũi, cổ họng giảm đi. Nhờ đó, mọi người tránh khỏi những dấu hiệu như nghẹt mũi, hắt hơi liên tục, viêm mũi, viêm xoang, dị ứng theo thời tiết.

Dứa bảo vệ xoang và đường họng khỏi viêm nhiễm

Chúng ta có thể ăn dứa trực tiếp hoặc chế biến thành sinh tố, dưa góp, nước ép. Cách chế biến nào cũng mang tới hiệu quả tương tự như nhau. Tuy nhiên, với người dễ mắc bệnh về họng và xoang thì không nên uống lạnh.

3. Tác dụng của dứa ngăn chặn máu đông

Tình trạng máu đông quá mức đe dọa rất lớn tới tính mạng con người. Khi máu đông đột ngột sẽ làm cho người bệnh đối mặt với nguy cơ đột quỵ, tai biến. Ăn dứa là cách an toàn để phòng chống đông máu nhờ vào thành phần Bromelain.

Các nhà khoa học khuyến khích người làm việc trong môi trường hàng không, người có tiền sử bệnh đông máu nên chú ý bổ sung dứa vào thực đơn hàng ngày. Cùng với đó, thường xuyên luyện tập thể dục nhằm giúp máu lưu thông tốt hơn.

4. Dứa phòng ngừa hen suyễn

Tác dụng của dứa với việc phòng ngừa hen suyễn hoàn toàn dựa trên các cơ sở khoa học. Bệnh hen suyễn làm giảm hoặc mất khả năng hô hấp của chúng ta. Nếu không được điều trị hay cấp cứu kịp thời rất dễ mất mạng.

Dứa chứa lượng lớn Bromelain và chất Beta Carotene, đây là những thành phần làm giảm hen suyễn. Đồng thời, chúng cũng bảo vệ hệ hô hấp luôn khỏe mạnh.

5. Tác dụng của dứa với hệ tiêu hóa

Chất xơ trong dứa tốt cho hệ tiêu hóa con người

Dứa là một loại trái cây giàu chất xơ, hỗ trợ hệ tiêu hóa làm việc hiệu quả. Lượng chất xơ này kích thích nhu động ruột, giảm nguy cơ táo bón. Vitamin C trong dứa còn có khả năng ngăn chặn các bệnh về đường ruột vô cùng hữu hiệu.

6. Dứa làm đẹp da

Ăn dứa có tác dụng gì với làn da? Dứa cung cấp vitamin C làm chậm quá trình lão hóa cho da. Nhờ thế mà làn da của chúng ta luôn tươi trẻ, giảm vết nhăn. Cùng với đó, dứa là trái cây mọng nước nên sẽ khiến làn da lúc nào cũng căng mượt, sáng hồng.

Chị em vẫn chia sẻ với nhau phương pháp chăm sóc da bằng cách uống mỗi ngày một cốc nước ép dứa. Việc làm đó vừa giúp cho da đẹp lại tốt cho tiêu hóa, làm đẹp dáng.

7. Điều trị ho và cảm lạnh

Nhờ có hàm lượng lớn Bromelain và vitamin C nên dứa có tác dụng hỗ trợ chúng ta điều trị cảm lạnh và ho. Từ nghiên cứu khoa học, chúng ta biết Bromelain là hợp chất dùng để hạn chế viêm, giảm sưng, phòng ngừa một số bệnh về đường hô hấp. Cùng với đó, dịch nhầy ở họng cũng sẽ được làm sạch khi chúng ta ăn dứa.

8. Giảm huyết áp hiệu quả

Bệnh huyết áp cao rất phổ biến và cực kỳ nguy hiểm. Người bệnh huyết áp cao cần ăn nhạt,  giảm dầu mỡ và đặc biệt là nên ăn dứa đều đặn. Lượng Kali phong phú trong dứa sẽ làm giãn mạch một cách tự nhiên. Nhờ thế mà máu lưu thông dễ dàng, áp lực lên thành mạch giảm.

Dứa có thể điều hòa huyết áp ổn định hơn

Đối với người bị cao huyết áp mỗi tuần nên ăn hoặc uống nước ép dứa từ 3 đến 4 lần. Chú ý nên dùng dứa chín để tránh làm ảnh hưởng đến dạ dày, vì trong dứa xanh lượng acid khá cao.

9. Làm cho móng tay chắc khỏe

Ăn dứa có tác dụng gì? Đó chính là làm cho móng tay thêm chắc khỏe, hồng hào. Vì dứa hỗ trợ máu lưu thông tốt hơn, mao mạch dưới móng tay được cấp máu đầy đủ. Thế nên, lúc nào chúng ta cũng thấy móng tay mình hồng hào, khỏe khoắn.

Cơ thể thiếu vitamin A, vitamin B khiến cho móng tay mỏng và dễ gãy. Trong khi đó, dứa là trái cây có lượng vitamin A và B vô cùng phong phú. Chính vì thế, tác dụng của dứa đối với móng tay được mọi người đánh giá khá cao.

10. Tóc dày hơn nhờ dứa

Như đã nói ở trên, dứa có khả năng cung cấp vitamin C và làm chậm quá trình oxy hóa. Thế nên, ăn dứa đúng cách, đều đặn cũng là phương pháp ngăn chặn rụng tóc hiệu quả. Các gốc tự do không đủ điều kiện hình thành, tóc cũng bớt gẫy rụng, chắc khỏe hơn.

Một số sản phẩm chiết xuất dứa dùng để thoa trực tiếp lên tóc. Dưỡng chất từ chiết xuất dứa thẩm thấu nhanh chóng qua tế bào da, kích thích tóc đã rụng mọc lại, tóc trên đầu có độ đàn hồi tốt và ít rụng. Đặc biệt, dứa còn là phương pháp chăm sóc tóc lành mạnh với chị em phụ nữ sau sinh.

11. Tác dụng phòng chống ung thư của dứa

Ung thư mang đến nỗi ám ảnh cho tất cả mọi người, chúng ta không chữa được ung thư nhưng có thể phòng chống. Ăn dứa thường xuyên hơn để làm chậm quá trình oxy hóa, ngăn ngừa các gốc tự do hình thành. Như thế, nguy cơ bị bệnh ung thư của mọi người cũng giảm đi đáng kể.

Tác dụng của dứa với phòng chống ung thư

Dĩ nhiên, để phòng chống ung thư chúng ta cần ăn bổ sung nhiều thực phẩm lành mạnh khác. Bên cạnh đó, hãy thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao nhằm nâng cao sức khỏe, sức đề kháng.

12. Dứa tăng cường sức khỏe cho xương khớp

Hệ xương khớp của con người trở nên khỏe mạnh, cứng cáp hơn nhờ vào lượng Mangan và vitamin C có trong dứa. Chúng làm cho các mô liên kết trong xương chặt chẽ, tăng cường mật độ xương. Mỗi một cốc nước ép dứa có tới 70% lượng Mangan mà cơ thể cần có mỗi ngày.

Ăn dứa là phương pháp bổ sung Mangan cho xương hoàn hảo, nhanh chóng, tiện lợi. Phụ nữ sau sinh có thể ăn dứa để làm sản dịch và làm cho xương chắc khỏe, giảm nguy cơ loãng xương sau này.

13. Hỗ trợ giảm căng thẳng, áp lực

Nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng, vitamin B  có khả năng làm cho hệ thần kinh thư giãn. Hàm lượng vitamin B này khá lớn trong dứa, thế nên ăn dứa là cách hữu hiệu giúp chúng ta giảm đi sự căng thẳng, áp lực.

Sau mỗi ngày làm việc mệt mỏi, bạn nên uống một cốc nước ép dứa hoặc ăn trực tiếp một trái dứa tươi. Chắc chắn, bạn sẽ thấy tinh thần mình thoải mái, dễ chịu hơn rất nhiều.

14. Dứa tăng cường sức khỏe của mắt

Ăn dứa giúp cho đôi mắt sáng khỏe

Vitamin A có trong dứa cũng chính là một yếu tố làm cho đôi mắt thêm sáng khỏe, tinh tường. Ngoài ra, vitamin C hỗ trợ ngăn ngừa thoái hóa điểm vàng. Chế độ ăn uống hàng ngày có thể chưa cung cấp đủ lượng vitamin A và C cần thiết cho đôi mắt. Thế nên, mọi người nên ăn thêm dứa để bảo vệ đôi mắt lúc nào cũng khỏe mạnh.

15. Dứa tốt cho người bệnh tiểu đường

Tiểu đường là hiện tượng lượng đường trong máu tăng cao so với mức bình thường. Căn bệnh này ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe của mọi người, làm cơ thể suy sụp nhanh chóng. Thế nhưng, dứa lại là khắc tinh của căn bệnh nguy hiểm đó.

Mỗi một trái dứa có khoang 13g đến 15g chất xơ, do đó khi người bệnh tiểu đường ăn dứa sẽ làm cho đường huyết giảm đi. Mặc dù vậy, chúng ta cần ăn dứa nguyên chất, không nên làm sinh tố dứa và thêm đường, thêm sữa. Điều đó làm giảm đi tác dụng tích cực của loại trái cây bổ dưỡng này.

16. Tác dụng của dứa với khả năng sinh sản

Một tác dụng của dứa nữa mà chúng ta không thể bỏ qua chính là hỗ trợ sinh sản. Cơ chế làm chậm oxy hóa, duy trì hormone cho chị em, nâng cao chất lượng trứng. Đó là lý do mà phụ nữ ăn dứa thường xuyên sẽ kéo dài tuổi sinh sản của mình.

Với những người đang mong con, bị rối loạn kinh nguyệt, đa nang buồng trứng cũng được bác sĩ khuyến khích bổ sung dứa vào trong bữa ăn hàng ngày của mình.

17. Cải thiện triệu chứng viêm khớp

Mối quan hệ giữa vitamin C, Bromelain đối với xương khớp không thể chối cãi. Đây đều là những thành phần có tác dụng làm cho xương chắc khỏe hơn. Đồng thời, nó cũng hạn chế tình trạng viêm khớp do chấn thương, thoái hóa khớp,…

Người bị viêm khớp nên ăn dứa để giảm sưng tấy

Chúng ta nên ăn dứa mỗi ngày để có sức đề kháng tốt, tăng cường sức khỏe cho xương khớp. Tuy nhiên, trong dứa chứa một lượng acid nhất định nên khi sử dụng phải thật chú ý. Đặc biệt là với người bị đau dạ dày, cần cân nhắc kỹ trước khi ăn dứa, không nên ăn khi bụng đói.

18. Tăng cường sức khỏe cho răng, lợi

Một điều rất dễ cảm nhận đó là khi ăn dứa xong, chúng ta thấy khoang miệng của mình vô cùng sạch sẽ. Đó là nhờ vào hoạt chất có trong sứa, chúng tẩy rửa hết mảng bám, thức ăn dư thừa và thậm chí là tiêu diệt khá nhiều vi khuẩn có hại.

Vitamin, khoáng chất trong loại trái cây này hỗ trợ mô nướu săn chắc, bám chắc vào chân răng. Ngoài ra, dứa còn làm giảm nguy cơ vòm họng bị ung thư, làm trắng răng, thơm miệng tự nhiên tại nhà mà không cần dùng tới bất cứ hóa chất nào.

19. Giảm buồn nôn

Tác dụng của dứa trong việc làm giảm hoặc làm mất đi cảm giác buồn nôn khá hiệu quả. Nếu bạn thường xuyên bị buồn nôn do mùi từ thực phẩm, say tàu xe thì hãy ăn ngay một lát dứa chính. Vị chua chua, ngọt ngọt từ dứa ngay lập tức làm vị giác bạn thay đổi, hết buồn nôn.

Cùng với đó, hương vị thơm ngon của dứa mau chóng thức tỉnh hệ thần kinh đang mệt mỏi của mọi người.

Cập nhật lúc 01:01 – 30/07/2023

Đăng bởi: Quân Hoàng

Từ khoá: TOP 19 tác dụng của việc ăn dứa đối với sức khỏe

Nhung Hươu Là Gì? Công Dụng Của Nhung Hươu Đối Với Sức Khỏe

Nhung hươu hay còn gọi là tuần lộc, đều là chỉ sừng non của con hươu đực. Bên trong nhung hươu có chứa mạch máu rất nhiều dinh dưỡng, và nhờ lớp lông mềm mại bên ngoài được gọi là nhung.

Nhung hươu là bộ phận sừng non của con hươu đực. Cứ hằng năm vào mùa xuân, sừng non này lại mọc. Người ta sẽ thu hoạch sừng hươu sau 45 ngày kể từ khi sừng non mọc.

Lý do tại sao vậy? Đó là vì đây là thời điểm thích hợp. Nhung hươu không quá già cũng không quá non, sừng non đạt kích thước tối đa khi thu hoạch. Máu chảy ra từ chỗ cắt gọi là huyết nhung.

Nhung hươu có giá trị cực kỳ to lớn, vì thế giá bán của nhung hươu rất đắt đỏ. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học chỉ ra trong nhung hươu chứa hơn 25 loại acid amin, 26 nguyên tố vi lượng, cùng rất nhiều loại vitamin và khoáng chất khác.

Theo nghiên cứu, trong nhung hươu sẽ có các thành phần dinh dưỡng sau đây:

Chondroitin: Một thành phần quan trọng trong cấu trúc của sụn khớp, có khả năng giúp các xương khớp chắc khỏe, dẻo dai, cứng rắn, linh hoạt và bền bỉ hơn.

Glycosaminoglycans hay còn được gọi là Mucopolysaccharides: giúp hình thành các mô liên kết, bôi trơn khớp xương, tăng cường sự bền bỉ cho xương, tăng cường hấp thu nước, duy trì độ ẩm mô chống dính, đồng thời giúp tăng cường sự dẻo dai, bền bỉ của khớp.

Pantocrin: Là một nguyên liệu được sử dụng trong điều chế các loại thuốc hỗ trợ chức năng sinh lý cho cả nam và nữ, giúp trẻ hóa cơ quan sinh sản, cơ quan nội tiết.

Acid uronic: Là loại acid hỗ trợ chức năng sinh hóa, giúp tăng cường thể lực, tạo cảm giác hưng phấn, thoải mái hoạt.

Alkaline Phosphatase: Có nhiệm vụ loại bỏ phosphate tập trung từ nhiều loại phân tử, bao gồm các nút Nucleotide, Protein và Ancaloit.

Bạch cầu trung tính: chiếm tỉ lệ 40-70% trong cơ thể loài hươu, đây là thành phần không thể thiếu của hệ miễn dịch tự nhiên, do đó nó có tác dụng tăng cường sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch cho cơ thể.

Prostaglandin: giúp chống viêm, vết thương nhanh hồi phục. Ngoài ra, nó còn có tác dụng sinh lý ở các mô riêng biệt.

Hyaluronic: Đây là Axit duy nhất trong số các Glycosaminoglycans, trong màng tế bào nó giúp giúp kích thích sản sinh tế bào mới, chuyển hóa các tế bào cũ, rất tốt cho các khớp xương và lưu giữ vẻ đẹp, trẻ hóa làn da.

IGF-1: Đây là 1 loại protein có tác dụng kích thích sự phát triển của các tế bào và nhân trong xương, sụn, tế bào thần kinh, đóng vai trò quan trọng trong phát triển trí não và chiều cao.

Collagen, axit amin, nguyên tố vi lượng, khoáng chất, protid, lipid,…: Bồi bổ và hỗ trợ hoạt động của nhiều cơ quan trong cơ thể, gìn giữ sự trẻ trung, đẹp da,…

Nhung hươu có rất nhiều chất cực kỳ quý hiếm hết sức bổ dưỡng đối với sức khỏe con người mà không phải một sản phẩm tự nhiên nào có được.

Theo nghiên cứu Y học, nhung hươu có những lợi ích cho con người như sau:

– Nhung hươu có công dụng bổ toàn thân, tạo huyết, nâng cao hệ miễn dịch, bồi bổ tăng cường sức khỏe, nhanh lành vết thương sau phẫu thuật, phục hồi cơ thể suy nhược.

– Giúp bổ thận, tráng dương, chữa các chứng hư tổn cơ thể, di tinh, liệt dương, vô sinh, tăng cường chức năng sinh lực cho cả nam và nữ giới.

– Duy trì nét trẻ trung, làm chậm quá trình lão hóa, giúp da dẻ mịn màng, tóc suôn mượt, kéo dài tuổi thọ…

– Bổ sung canxi giúp xương khớp chắc khỏe, chống viêm xương khớp, giảm hiện tượng loãng xương, gãy xương, hỗ trợ chữa một số bệnh xương khớp ở người già.

– Bổ sung sắt hỗ trợ điều trị bệnh thiếu máu, loại bỏ các triệu chứng như hoa mắt, chóng mặt, hạ huyết áp, khó ngủ…

– Giúp phòng ngừa đột quỵ, tai biến, tăng cường lưu thông máu, giúp tim mạch khỏe mạnh, cân bằng huyết áp nhất là đối với những người có huyết áp thấp.

Nhung hươu tươi ngâm rượu

Công dụng của nhung hươu ngâm rượu là bồi bổ cho những người bị lưng đau, mỏi gối, sợ lạnh, tăng cường sinh lý cho nam giới.

Cách chế biến

Nhung hươu tươi được ngâm với rượu gạo nếp trên 45 độ (100gr nhung hươu tươi ngâm với 0,65 lít rượu gạo nếp). Thông thường, cứ 100gr nhung hươu tươi sẽ ngâm với 2 lít rượu và tốt nhất khi ngâm nên cho phần gốc nhung hươu xuống dưới đáy bình.

Cách sử dụng

Để dùng hiệu quả món nhung hươu tươi ngâm rượu thì mỗi ngày bạn chỉ uống khoảng từ 1 đến 2 lần và mỗi lần chỉ tầm 20ml (1 ly nhỏ) sau bữa ăn hoặc trước khi đi ngủ.

Lưu ý!

Một số đối tượng không nên sử dụng như trẻ nhỏ, phụ nữ có thai và đang cho con bú. Ngoài ra, các trường hợp bụng sôi, đầy bụng, đau bao tử cũng không nên dùng.

Nhung hươu tươi ngâm mật ong

Công dụng của nhung hươu ngâm mật ong là rất tốt lên hệ tiêu hóa, hỗ trợ hoạt động tim mạch, giúp tăng cường thể lực, giảm căng thẳng và mệt mỏi.

Cách chế biến

Dùng dao thái nhung hươu tươi thành từng lát ngang, hay cho cả vào bình ngâm. Sau khi cho tất cả vào bình thủy tinh và đổ mật ong ngâm nhung hươu, ngâm trong vòng 35 – 40 ngày. Thông thường, cứ 100g nhung hươu tươi được ngâm với 1/4 lít mật ong.

Cách sử dụng

Nam nên uống mỗi ngày 1 ly nhung hươu ngâm mật ong trước bữa ăn 20 phút. Nữ chỉ nên uống 1/2 ly (có thể hấp cách thủy) để dễ uống hơn. Sử dụng đều đặn 1 tuần, sau đó nghỉ 1 tuần rồi dùng lại theo chu trình như trên là được

Lưu ý!

Nhung hươu ngâm mật ong chỉ nên để tối đa trong vòng 2 năm vì càng để lâu thì các dưỡng chất sẽ bị suy giảm. Ngoài ra, bạn cũng không nên uống quá ngọt.

Nhung hươu chế biến thành các món ăn

Nhung hươu hấp với cơm

Công dụng của nhung hươu hấp cơm là giúp ăn ngủ ngon, thích hợp với nhiều đối tượng đặc biệt là người già, trẻ em, người mới ốm dậy, suy nhược cơ thể.

Cách chế biến

Bạn hấp nhung hươu tươi với cơm thì nên để nguyên lát, khoảng 1 đến 3 lát (1 đến 3gr), sau đó bỏ vào bát cơm rồi để trong nồi cơm điện hấp. Khi cơm chín cũng là lúc nhung hươu chín và bạn có thể ăn cơm với nhung hươu vô cùng ngon miệng.

Cách sử dụng

Nhung hươu hấp với cơm là món ăn có tác dụng tốt với sức khỏe tổng thể, để mang lại hiệu quả tối đa thì mỗi ngày bạn nên ăn 1 – 2 lần và ăn ngay khi cơm vẫn còn nóng.

Canh nhung hươu

Công dụng của canh nhung hươu là tăng cường sức khỏe, chống suy nhược cơ thể do tuổi tác và lão hóa, tăng cường hệ miễn dịch và phòng ngừa bệnh tật.

Cách chế biến

Với nhung hươu tươi, bạn cần dùng từ 2 đến 5gr nhung đã được băm nhuyễn sau đó nấu chung với canh còn nhung hươu khô thì dùng từ 0,5 đến 3gr cho một lần nấu.

Cách sử dụng

Mỗi tuần sử dụng từ 3 đến 5 lần, bạn nên ăn khi canh còn nóng để món ăn ngon hơn và không bị mùi ngái của huyết nhung gây khó chịu.

Nhung hươu hấp trứng gà

Công dụng của nhung hươu hấp trứng gà là có thể giúp hạ huyết áp, tăng cường lưu thông máu, nâng cao khả năng chuyển hóa và miễn dịch của cơ thể.

Cách chế biến

Đầu tiên bạn lấy bột nhung hươu từ 0,5 đến 1gr và 1 quả trứng gà 1, sau đó cho bột nhung hươu vào trong trứng gà hấp chín.

Cách sử dụng

Hằng ngày, bạn nên ăn món này vào buổi sáng sớm lúc bụng đói trong 2 tuần liền

Advertisement

Sử dụng các sản phẩm tinh chế từ nhung hươu

và nghỉ một thời gian từ vài tuần đến 1 tháng sau rồi ăn lại như vậy.

Cao nhung hươu (cao ban long)

Bạn có thể dùng cao nhung hươu để nấu cháo, hấp cơm, pha cùng nước ấm, nấu canh và dùng được mỗi ngày. Tùy liều lượng ghi trên bao bì, bạn có thể dùng từ 4 đến 6gr cao nhung cho mỗi ngày để có một sức khỏe tốt hơn.

Trà nhung hươu

Nhung hươu khô đem xay nhỏ dạng bột (nên xay sẵn nhung hươu) rồi bảo quản trong các lọ thủy tinh kín để tiện pha và nên pha bằng nước nóng dùng mỗi sáng sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh, tỉnh táo.

Viên nhung hươu

Viên nhung hươu là một sản phẩm vô cùng tiện lợi để bạn có thể đem biếu tặng hoặc đem đi xa mà không sợ hư hỏng. Trước khi sử dụng, bạn hãy đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trên bao bì sản phẩm hoặc tham vấn từ bác sĩ.

Nhung hươu có nhiều chất dinh dưỡng và lợi ích khác nhau. Vì thế từ trẻ em 3 tuổi trở lên là có thể sử dụng nhung hươu.

Nam giới : người làm việc nhiều, mệt mỏi. Sức khỏe ốm yếu, gầy gò, yếu sinh lý.

Người già : Sức khỏe ốm yếu, gầy gò. Đây nhức xương khớp, lão hóa.

Nữ giới: Sức khỏe ốm yếu, hay ốm vặt. Rối loạn Estrogen, giảm ham muốn

Trẻ em: Sức khỏe ốm yếu, còi xương, suy dinh dưỡng.

Không những vậy, nhung hươu còn được sử dụng cho những người hay làm việc nhiều, mệt mỏi. Thậm chí có tác dụng rất tốt với những người mới phục hồi sau phẫu thuật. Tuyệt đối không sử dụng nhung hươu cho những ai mắc bệnh truyền nhiễm, sốt cao…

Nguồn: Báo Sức Khỏe & Đời Sống, Vinmec

Những Tác Dụng Của Giấm Táo Đối Với Sức Khỏe Và Làn Da

giấm táo

1. Giấm táo là gì

Giấm táo là một loại giấm đang được ưa chuộng nhất hiện nay. Giấm táo được chiết xuất từ táo tươi lên men trong một thời gian dài và trong điều kiện môi trường nhất định. Thành phẩm thu được chứa nhiều các hoạt tính sinh học như axit axetic, enzim, axit gallic và nhiều thành phần khác rất có lợi cho sức khỏe.

Giấm táo được tồn tại dưới hai dạng đó là dạng nước và dạng bột. Giấm táo dạng nước thường khó bảo quản và chỉ dùng được trong một thời gian ngắn còn giấm táo dạng bột có thời gian sử dụng lâu hơn và cách bảo quản cũng dễ dàng hơn nhiều so với giấm táo dạng nước.

2. Tác dụng của giấm táo đối với sức khỏe

Giấm táo hỗ trợ điều trị tiểu đường

Đã có nghiên cứu chứng minh rằng lượng đường trong máu tỷ lệ thuận với nguy cơ mắc các bệnh mãn tính cũng như quá trình lão hóa của cơ thể. Trong một bữa ăn chứa nhiều carbohydrate, việc bổ sung giấm táo có thể giúp cơ thể bạn giảm bớt lượng đường trong máu và tăng độ nhạy với insulin từ 19-34%.

Giấm táo hỗ trợ điều trị tiểu đường

Một nghiên cứu khác cũng cho thấy đối với những người bị tiểu đường nếu tiêu thụ 2 muỗng canh giấm táo được pha loãng trước khi đi ngủ mỗi ngày có thể giảm lượng đường trong máu xuống khoảng 4%.

Giấm táo hỗ trợ giảm cân

Một trong những tác dụng được nhắc đến nhiều nhất của giấm táo chính là có thể giúp bạn giảm cân một cách an toàn và hiệu quả. Nhờ vào khả năng thúc đẩy trạng thái no lâu và hạn chế cảm giác thèm ăn, giấm táo có thể làm giảm lượng calo mà bạn hấp thụ vào. Bên cạnh việc ngăn chặn sự thèm ăn, giấm táo có khả năng làm chậm quá trình tiêu hóa của thức ăn qua dạ dày.

Tuy nhiên bạn cũng nên bổ sung các thực phẩm khác vào chế độ ăn hằng ngày để đảm bảo có thể giảm cân một cách an toàn khoa học và có cơ thể khỏe mạnh nhất.

Giảm lượng cholesterol trong máu

Giảm lượng cholesterol trong máu

Nồng độ cholesterol cao là một trong những nguyên nhân khiến bạn dễ mắc các bệnh về tim mạch, thậm chí là đột quỵ. Giấm táo là một trong những thực phẩm có thể làm giảm lượng đường trong máu, một nghiên cứu đã chỉ ra hàm lượng chất béo trung tính và cholesterol đã giảm đáng kể nhờ vào việc sử dụng giấm táo trong thực đơn hằng ngày của một người. Hơn thế giấm táo còn có khả năng tăng hàm lượng cholesterol tốt, giúp cơ thể giảm nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch như nhồi máu cơ tim.

Giấm táo giảm nguy cơ mắc các bệnh ung thư

Một số cụ nghiên cứu trong ống nghiệm đã chứng minh rằng giấm táo có khả năng loại bỏ tế bào ung thư và thu nhỏ khối u một cách rất hiệu quả. Tiêu thụ giấm táo ở một lượng vừa phải và đều đặn có thể giúp cơ thể bạn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung thư thực quản hay ung thư bằng quang.

3. Tác dụng của giấm táo đối với làn da

Tác dụng của giấm táo đối với làn da

Giấm táo được coi là một loại mỹ phẩm từ tự nhiên rất tốt cho làn da, nhất là những làn da bị mụn. Vì có độ axit khá nhẹ nên giấm táo có thể giúp cân bằng lại độ pH của làn da một cách tự nhiên, đồng thời tạo nên một hàng rào giúp bảo vệ da vô cùng hiệu quả.

Ngoài ra giấm táo có khả năng chống lại và cải thiện các tình trạng viêm da nhờ vào đặc tính kháng khuẩn của nó. Chính vì vậy mà giấm táo được sử dụng như một loại nước hoa hồng cân bằng da nhằm trong chăm sóc và bảo vệ da.

Giấm táo cũng có khả năng tăng độ chắc khỏe, bóng mượt cho mái tóc của bạn. Đặc biệt khi kết hợp giấm táo với mật ong bạn sẽ có được một nguyên liệu dưỡng tóc hiệu quả có khả năng kích thích mọc tóc.

Topcachlam

Đăng bởi: Nhựt Nguyễn Minh

Từ khoá: Những tác dụng của giấm táo đối với sức khỏe và làn da

Cập nhật thông tin chi tiết về Maca Root Là Gì? Tác Dụng Của Maca Đối Với Sức Khỏe trên website Hsnf.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!