Xu Hướng 9/2023 # Làm Gì Khi Bé Không Chịu Bú? # Top 16 Xem Nhiều | Hsnf.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Làm Gì Khi Bé Không Chịu Bú? # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Làm Gì Khi Bé Không Chịu Bú? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Hsnf.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nguyên nhân nào khiến bé không chịu bú?

Đau miệng vì mọc răng, nhiệt miệng hoặc bị tưa lưỡi.

Nhiễm trùng tai gây khó chịu hoặc đau khi bú.

Cảm lạnh hoặc nghẹt mũi gây khó thở khi bú.

Mẹ ít sữa hoặc tiết sữa chậm.

Bất ngờ thay đổi thời gian hoặc thói quen cho bú.

Nếu bé đang mọc răng và bé cắn bạn, phản ứng của bạn khiến bé giật mình, từ đó bé sẽ sợ bú.

Bạn thay đổi xà bông, dầu gội… khiến mình có mùi khác với ngày thường.

Có sự thay đổi trong mùi vị sữa do vitamin, thuốc hoặc thay đổi hormone (trong kỳ kinh hoặc đang mang thai…).

Mẹ nên làm gì khi bé không chịu bú?

Bé không bú mẹ có thể là vấn đề nan giải với bất kỳ bà mẹ, nào nhưng chỉ cần kiên nhẫn, bạn sẽ có thể giải quyết vấn đề này.

Thời gian bé ngừng bú mẹ có thể kéo dài từ hai đến năm ngày, thậm chí lâu hơn. Trong thời gian này, ngoài việc khuyến khích bé bú, cứ vài giờ bạn phải dùng máy hút sữa hoặc nặn sữa bằng tay. Việc này sẽ duy trì nguồn sữa, ngăn ngừa tình trạng tắc tia sữa hoặc căng tức sữa đồng thời cung cấp cho bé lượng sữa cần thiết. Bạn có thể cho bé uống sữa bằng muỗng, bình sữa, ca tập uống, dụng cụ nhỏ hoặc xi lanh bơm thức ăn.

Thử cho bú khi bé thật buồn ngủ. Một số bé không chịu bú khi thức, nhưng lại bú khi buồn ngủ.

Gặp bác sĩ để loại bỏ các nguyên nhân bệnh lý như nhiễm trùng tai hoặc tưa lưỡi và được tư vấn về vấn đề này.

Đổi tư thế cho bú để bé cảm thấy thoải mái hơn.

Vừa cho bú vừa di chuyển. Một số bé dễ bú hơn khi bạn đu đưa hoặc bế chúng đi lòng vòng.

Cho bú ở một nơi có ít yếu tố gây phân tâm. Bé từ 6 – 9 tháng tuổi thường ngừng bú mẹ vì bé đã nhận thức nhiều hơn về thế giới. Chúng dễ bị phân tâm và không muốn nằm yên quá lâu để bú no sữa mà chỉ thỉnh thoảng mới bú một chút. Thử cho bé bú trong một căn phòng hơi tối và yên tĩnh, không có âm thanh của radio hay tivi.

Để bạn và bé tiếp xúc trực tiếp với nhau bằng cách thử cho bé bú mà không mặc áo hoặc cho bé bú trong bồn tắm với nước ấm.

Người ta dễ cho rằng nếu bé không muốn bú sữa nghĩa là bé muốn tự cai sữa. Một đứa bé dưới một tuổi đã quen uống sữa rất khó có thể chủ động từ bỏ sữa mẹ

Ảnh hưởng của việc bé không chịu bú

Thời gian bé không bú mẹ có thể rất khó chịu với cả hai mẹ con. Khi đang trong thời gian ngừng bú, cố duy trì sinh hoạt của bé như bình thường. Quan tâm, ôm ấp bé nhiều hơn.

Nếu lo bé ăn không đủ, lưu ý số lượng tã ướt. Ít nhất năm đến sáu tã giấy hoặc sáu đến tám tã vải mỗi ngày cho thấy bé uống đủ sữa. Đừng ngần ngại nhờ bác sĩ tư vấn nếu bạn lo lắng.

Bé bú trở lại

Bạn phải liên tục khuyến khích bé bú lại. Với sự kiên trì, bạn có thể giúp bé khôi phục thói quen bú sữa mẹ

Làm Sao Khi Bé Không Chịu Bú Bình? Kinh Nghiệm Tập Cho Trẻ Bú Bình “Dễ Như Trở Bàn Tay”

giá rẻ quá

Núm ti silicone Philips Avent cho trẻ sơ sinh SCF651.23

Chỉ bán online

145.000₫

Xem đặc điểm nổi bật

Núm ti có 1 tia sữa thích hợp cho các bé sơ sinh.

Công nghệ van giảm đầy hơi giảm quấy khóc và khó chịu bằng cách ngăn không khí vào dạ dày.

Chất liệu silicone mềm an toàn giúp bé bú mút tự nhiên.

Núm ti tương thích với các bình sữa mô phỏng tự nhiên Philips Avent.

Mức chịu nhiệt dưới 100 độ C cho bảo quản và khử trùng.

Thương hiệu Anh – Philips Avent, sản xuất tại Indonesia.

Lí do khiến bé không chịu bú bình  Núm ti bình quá cứng 

Một số loại núm ty bình phổ thông được làm từ chất liệu khá cứng so với việc ty sữa mẹ trước đó khiến cho trẻ cảm thấy khó mút sữa hơn và không hợp tác.

Loại bình sữa không phù hợp với bé 

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại bình sữa với kiểu dáng và kích cỡ khác nhau. Tất nhiên, không phải loại bình sữa nào cũng phù hợp với bé nhà bạn.

Bé quen hơi sữa mẹ 

Nhiều mẹ không quen vắt sữa cho bé bú bình mà sử dụng sữa công thức để thay sữa mẹ cho trẻ, tuy nhiên trẻ có thể còn quen hơi sữa mẹ và chưa quen mùi vị sữa công thức nên từ chối và không chịu ti bình.

Bé đến giai đoạn mọc răng 

Một số trẻ đến giai đoạn mọc răng cũng xuất hiện tình trạng chống đối với bú bình. Do trẻ ngứa lợi nên thích cắn chặt răng vào núm ty chứ không chịu mút sữa.

Bé chưa thực sự đói 

Nhiều trẻ bình thường có thể ti mẹ mọi lúc kể cả khi không đói, vì trẻ thích cảm giác mút mát và nằm trong lòng mẹ. Nên mẹ nhầm tưởng rằng con rất nhanh đói và cho bú bình theo thời gian bú mẹ. Tuy nhiên, trẻ thường chỉ bú bình khi cảm thấy thực sự đói, nên nếu cho trẻ bú khi không đói chúng sẽ không hợp tác.

Thay đổi thói quen bú đột ngột 

Nhiều bé chưa tập làm quen sớm với việc bú bình thì cần thời gian để trẻ biết cách bú bình và làm quen với việc ti bình.

Các cách tập cho bé bú bình hiệu quả  Nên cho trẻ bú bình khi trẻ thực sự đói 

Nếu ép trẻ bú bình khi trẻ không đói thì việc trẻ phản đối và không hợp tác là điều rất bình thường. Hãy để trẻ thực sự cảm thấy đói và cần nạp năng lượng. Khi đó, việc bú bình đối với trẻ có thể hợp tác hơn. Nếu trẻ đã ăn dặm, không nên ép trẻ ăn nhiều thức ăn quá mỗi bữa ăn vì như vậy bé sẽ no và uống ít uống sữa hơn.

Tạo môi trường thích hợp khi cho bé bú

Khi cho trẻ bú bình, các mẹ nên để cho trẻ trong môi trường yên tĩnh, không tạo ra những yếu tố thu hút trẻ khiến trẻ mất tập trung.

Cho trẻ ngậm núm ti giả trước khi bú bình 

Với những trẻ có thói quen ngậm ti giả hoặc đang trong giai đoạn mọc răng, trước khi đến giờ bú bình vài phút, mẹ có thể cho trẻ ngậm hoặc nhai núm ti giả. Sau đó mới lấy núm ti giả và thay bằng bình sữa.

Advertisement

Thay đổi núm ti mềm hơn 

Các mẹ hãy kiểm tra xem núm ti có quá cứng so với bầu ngực mẹ, khiến trẻ không thích hoặc khó bú bình hay không. Nếu có, bố mẹ hãy đổi loại núm mềm mại và phù hợp hơn với con.

Chọn bình sữa phù hợp 

Cũng như núm ti, mẹ hãy lựa chọn loại bình sữa phù hợp với kích thước của bé. Để bé dễ cầm nắm, cũng như sử dụng tốt hơn.

Nên bắt đầu cho trẻ học cách bú bình bằng sữa mẹ hoặc sữa công thức giống sữa mẹ 

Vì trẻ quen với việc sử dụng sữa mẹ, nên khi học cho bú bình, mẹ hãy vắt sữa của mình vào bình và cho trẻ tập bú. Khi trẻ quen với sữa mẹ, việc hợp tác sẽ trở nên dễ dàng hơn. Sau khi trẻ quen, bố mẹ có thể đổi sang sữa công thức.

Tuy nhiên nếu được, tốt nhất vẫn nên duy trì cho trẻ bú sữa mẹ bằng cách vắt sữa để vừa đảm bảo nguồn dinh dưỡng cân bằng tốt nhất, vừa giảm chi phí nuôi con.

Khi Bé Ho Nên Kiêng Ăn Gì?

Khi bé ho nên kiêng ăn gì để nhanh bình phục? Đó là câu hỏi của rất nhiều phụ huynh, vậy câu trả lời chính xác cho câu hỏi này là gì?

Không nên ăn thực phẩm chiên rán

Khi trẻ bị ốm có nghĩa là hệ tiêu hóa cũng bị suy giảm, nếu như tiếp tục ăn những thực phẩm chiên rán sẽ làm áp lực cho hệ tiêu hóa và sinh ra nhiều đờm làm cho tình trạng ho của bé ngày càng nặng hơn.

Đậu phộng, hạt dưa, socola

Đây là những thực phẩm có chứa dầu cho nên rất dễ gây ho. Do vậy khi bé bị ho bố mẹ không nên cho bé ăn đậu phộng, hạt dưa hay socola…

Thực phẩm ngọt

Thực phẩm ngọt có giống như thực phẩm chiên rán, nó sẽ tạo ra một lượng đờm làm cho hô hấp của bé gặp không ít khó khăn và tình hình ho ngày càng nặng hơn.

Thực phẩm để lạnh

Khi trẻ đang bị ho bố mẹ tuyệt đối không được cho bé ăn những thức ăn lạnh hoặc những thức ăn chưa được rã đông. Vì như vậy sẽ cho cơ thể bị nhiễm lạnh và dẫn đến những tổn thương phổi.

Cũng có thể là các bé sẽ nằng nặc đòi uống nước đá lạnh hoặc đòi ăn kem nhưng bố mẹ nhất định kiên quyết không cho bé ăn.

Không nên dùng mía, dừa

Mía hoặc dừa là những thực phẩm làm mát cơ thể, nhưng nếu như đang bị ho thì không nên uống nước mía hoặc nước dừa vì nó sẽ làm cho tình trạng nặng nề hơn.

Không nên cho bé ăn cam quýt

Vỏ quýt có tác dụng trị long đờm nhưng thịt quýt thì lại không có tác dụng như vậy mà thịt quýt lại chứa cellulite khiến cơ thể sinh nhiệt, sản sinh ra nhiều dịch đờm hơn.

Ngoài chế độ ăn uống ra thì bố mẹ nên biết một số cách chăm sóc các bé khi bị ho. Có một vai điều sai lầm mà bố mẹ thường hay mắc phải như:

Không nên cho trẻ mặc quá nhiều quần áo

Khi trời lạnh thì nên cho các bé ăn mặc vừa đủ ấm, nhưng nếu như trời không quá lạnh thì việc bố mẹ cho bé mặc quá nhiều áo như vậy là sai lầm. Bởi vì nó sẽ làm cho bé bị bịt bùng khó chịu và ho nhiều hơn.

Nên mặc cho bé những bộ quần áo thông thoáng, vừa đủ làm dịu cơ thể.

Không được cho các bé sử dụng thuốc ho người lớn

Nhiều bố mẹ không có kiến thức về y học cho nên tùy tiện cho các bé uống thuốc ho của người lớn. Bởi vì tùy vào mỗi độ tuổi khác nhau thì khả năng điều trị cũng không giống nhau. Chính vì vậy mà cho trẻ em uống thuốc ho của người lớn là một sai lầm, có thể làm cho tình hình của trẻ càng thêm nặng hơn.

Kiêng không cho trẻ ăn tôm, cua, thịt gà…

Theo quan niệm của nhiều người khi trẻ ho không được cho trẻ ăn tôm, cua, thịt gà và hải sản vì nghĩ những thứ này có thể làm cho bé ho nhiều hơn. Nhưng thật ra, đó là những suy nghĩ không đúng, hiện nay vẫn chua hề có bất cứ một nghiên cứu nào chứng minh những thứ này làm cho trẻ ho.

Chính vì vậy mà bố mẹ có thể cho các bé ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng, không nhất thiết phải kiêng kỵ bất cứ gì. Có thể là chế biến những món lỏng như súp, cháo hoặc canh… tránh những đồ chiên, xào vì dầu mỡ sẽ làm cho bé ho nhiều hơn.

Theo dinhduong.online tổng hợp

Cường Độ Chịu Kéo Của Thép Là Gì?

Cường độ chịu kéo của thép là gì?

Cường độ chịu kéo của thép là một trong cơ tính vô cùng quan trọng của thép và từ đó chúng ta có thể tính toán sử dụng thép sao cho hợp lý đối với mỗi ứng dụng trong đời sống như xây dựng nhà cửa, cầu, đường, sản xuất bu lông ốc vít, thanh ren…

Khái niệm Cường độ chịu kéo của thép

Cường độ chịu kéo của thép có thể hiểu đơn giản chính là khả năng chịu được lực kéo đứt của thép.

Về khái niệm, cường độ chịu kéo của thép chính là số lượng ứng suất kéo dài hoặc kéo căng mà thép có thể chịu được trước khi bị đứt hoàn toàn, nứt hoặc vỡ.

Cường độ chịu kéo của thép còn được gọi là độ bền kéo.

Độ bền kéo của thép có thể được xác định bằng cách sử dụng lực tác động kéo lên thép và tăng dần lên đến khi thép bị đứt.

Độ bền kéo của thép là chỉ số quan trọng trước khi sử dụng thép vào những ứng dụng.

Đơn vị của cường độ chịu kéo thường là kg/cm2 hoặc N/mm2.

Trong lĩnh vực sản xuất, chế tạo bu lông, đai ốc… người ta sẽ sử dụng các giá trị giới hạn chảy của thép, cường độ chịu kéo cùng với các đặc điểm về khả năng chống ăn mòn, độ chịu nén, chịu nhiệt… để sử dụng thép sao cho hợp lý.

Làm sao để gia tăng độ bền kéo cho thép?

Vậy nếu chúng ta tăng cấp bền của thép lên thì độ bền kéo của thép có tăng lên không?

Câu trả lời là Có.

Và để gia tăng độ bền kéo cho thép, có một phương pháp thường được sử dụng ngay cả đối với các loại vật tư đã thành sản phẩm, đó là phương pháp nhiệt luyện thép.

Cách đo cường độ chịu kéo của thép

Để tính được độ bền kéo của thép, chúng ta có thể sử dụng máy để kéo mẫu thép thử tới khi đứt.

Khi tác động ứng suất kéo căng lên mẫu thép thử, nó sẽ bị biến dạng kéo hoặc giãn ra, và tới một mức nhất định mẫu thử sẽ trở lại độ dài ban đầu.

Và nếu một ứng suất đủ lớn để làm biến dạng thép vĩnh viễn, mặt cắt ngang của thanh thép mẫu thử sẽ giảm và khả năng chịu đựng của mẫu thử sẽ tăng lên. Và đến khi thanh thép không thể chịu được áp lực từ lực kéo nữa thì sẽ bị đứt, gãy, vỡ…

Thông qua cường độ chịu kéo của thép mà chúng ta có thể quyết định sử dụng vật liệu dẻo hơn hay cứng hơn.

Ứng dụng của cường độ chịu kéo trong sản xuất bu lông

Tìm hiểu thêm: Báo giá sàn gỗ tự nhiên 2023

Bu lông là thiết bị được sử dụng nhiều trong các kết cấu công trình xây dựng hiện nay. Thường có 3 loại bulong chính bao gồm: Bu lông tinh thô, bu lông thường và bu lông cường độ cao. Và bulông tinh thô không được sử dụng phổ biến như 2 loại còn lại.

Với bu lông thường

Được sản xuất theo tiêu chuẩn ASTM A307 với vật liệu sản xuất là loại thép có hàm lượng carbon và cấp độ bền thấp. Cường độ chịu kéo của loại thép dùng để chế tạo bu lông thường là Fub = 420Mpa.

Với bu lông cường độ cao

Thường được sản xuất theo tiêu chuẩn ASTM A325/A325M hoặc tiêu chuẩn A490/490M bằng loại thép có cấp độ bền cao.

Cường độ chịu kéo của loại thép dùng để sản xuất là Fub = 830Mpa với các bu lông có đường kính d từ 16 tới 27mm và Fub = 725Mpa với các bulông có đường kính từ 30 tới 36mm.

Bu lông cường độ cao thường được sử dụng trong các kết cấu yêu cầu cao về khả năng chịu tải trọng lớn, các liên kết chịu ma sát hay liên kết ép mặt.

Công ty HPT chuyên cung cấp các sản phẩm bu lông ốc vít đạt chất lượng về độ bền kéo, được sản xuất theo công nghệ hiện đại, tiên tiến nhất.

Quý khách vui lòng liên hệ theo thông tin sau để nhận báo giá các sản phẩm bu lông đai ốc, thanh ren, đai treo chất lượng giá rẻ nhất.

CÔNG TY CP ĐẦU TƯ – THƯƠNG MẠI HPT VIỆT NAM

Địa chỉ : Yên Vĩnh, Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội

Hotline : 0852852386

Bị Cảm Cúm Có Nên Tắm Không? Làm Gì Khi Bị Cảm Lạnh?

Người bị cảm lạnh vẫn có thể tắm bình thường nhưng phải tắm nên tắm đúng cách để tránh tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn. Bạn nên tắm với nước ấm ở nhiệt độ ấm từ 27 – 32 độ C.Nếu bạn có dấu hiệu chóng mặt do cảm thì nên tắm vòi sen và để chế độ phun sương ở tư thế ngồi và mát-xa bằng bọt biển.

Và lưu ý rằng đừng tắm với nước lạnh, vì nước lạnh có tính hàn sẽ khiến cơ thể lâu hạ sốt, các triệu chứng kéo dài thậm chí nặng dần thêm.

Xuất hiện các triệu chứng: Sốt cao, ho dữ dội, nhiệt độ cơ thể tăng cao

Nếu người bệnh tắm khi xuất hiện các triệu chứng: Sốt cao, ho dữ dội và nhiệt độ cơ thể tăng đột ngột dẫn đến việc năng lượng bị tiêu tốn một cách đáng kể. Việc đi tắm khi có các triệu chứng kể trên gây ra nguy hiểm đến sức khoẻ và khiến tình trạng bệnh trở nên nặng hơn.

Tắm ngay sau khi ăn

Vì cơ thể của người bệnh cảm cúm đang rất yếu, nếu tắm ngay sau khi ăn sẽ khiến các huyết quản nở ra, da và các cơ cần nhiều máu hơn, vì thế sẽ làm thiếu lượng máu ở dạ dày, gây tổn thương ít nhiều đến đường tiêu hóa.

Tắm khuya

Đặc biệt, đối những người bệnh cảm cúm không nên tắm khuya. Vì nó dễ gây ra tình trạng sốc nhiệt. Vì lúc này, sức đề kháng của cơ thể đang rất yếu nên dễ gây ra các triệu chứng mạch máu não bị co lại một cách đột ngột, gây đột quỵ do nhồi máu não hoặc mạch vành.

Để chữa bệnh cảm lạnh một cách hiệu quả, người bệnh cần phải nghỉ ngơi hợp lý, đặc biệt lưu ý với những điều sau đây:

Ăn uống đầy đủ

Bổ sung các loại dưỡng chất và vitamin đặc biệt là vitamin C và kẽm giúp cải thiện hệ thống miễn dịch, chống lại cảm lạnh. Đồng thời, người dùng chú ý nên tránh uống các đồ uống có thể gây mất nước như: Rượu, cà phê hay các đồ uống có ga .

Tăng khả năng bài tiết mồ hôi

Cách chữa cảm lạnh ra nhiều mồ hôi hiệu quả ít ai biết là xông hơi hoặc tắm bằng nước gừng khi bị cảm lạnh sẽ giúp loại bỏ độc tố và giảm đau cơ. Đồng thời cơ thể của bạn cũng cảm thấy dễ chịu hơn.

Làm thông mũi

Thói quen xì mũi mạnh và thường xuyên của bệnh nhân cảm lạnh có thể gây kích ứng bên trong, gây ảnh hưởng tới niêm mạc mũi và xoang mũi, dễ dẫn đến viêm xoang. Để làm thông mũi, tốt nhất bệnh nhân nên nhỏ dung dịch nước muối sinh lý vào mũi để làm mềm chất nhầy, giúp mũi bớt nghẹt.

Duy trì độ ẩm trong phòng

Bạn không nên bật máy lạnh cả ngày vì để tránh tình trạng không khí khô hanh tạo điều kiện cho vi khuẩn gây cảm lạnh sinh sôi mạnh, tấn công cơ thể.

Nghỉ ngơi đầy đủ

Đây là một trong những yếu tố quan trọng. Việc cải thiện giấc ngủ giúp các bạn giảm căng thẳng, nhanh chóng phục hồi sức khỏe sau khi bị cảm lạnh.

Nguồn: Bệnh viện Vinmec

Có thế bạn quan tâm:

Những loại trái cây tốt cho người cảm cúm

Trị cảm cúm với những gia vị có sẵn trong bếp nhà bạn

Gia Sư Nên Làm Gì Khi Học Sinh Khó Bảo, Không Nghe Lời?

Một trong những khó khăn, trở ngại mà gia sư thường gặp phải là học sinh mình dạy khó bảo, không chịu nghe lời. Vậy gia sư nên làm gì trong những trường hợp này?

Đưa ra yêu cầu ngay buổi học đầu tiên

Gia sư nên đưa ra những yêu cầu học sinh cần thực hiện trong buổi dạy đầu tiên

Khi đi dạy gia sư ai cũng mong muốn sẽ gặp được học sinh ngoan, vâng lời nhưng không ít gia sư đã gặp phải những trường hợp khó như học sinh lười biếng, thích chơi hơn học mặc dù đã nhiệt tình giảng dạy các em vẫn không chú ý vào bài giảng.  Học sinh ương bướng, không chịu nghe lời, cãi lại gia sư, đáp trả lại sự tận tâm, nhiệt huyết của gia sư thì không ít học sinh phản kháng, ương bướng, sẵn sàng cãi lại gia sư khi không có phụ huynh.

Cần nghiêm khắc với học sinh

Thái độ nghiêm khắc của gia sư sẽ khiến học sinh tập trung học hơn

Với những học sinh lười học thì gia sư phải nghiêm khắc, đưa ra các bài tập về nhà và yêu cầu học sinh phải hoàn thành nếu không có những hình phạt. Việc gia sư nghiêm khắc đưa ra hình phạt sẽ khiến các em thấy sợ hơn và có trách nhiệm với việc học của mình. Gia sư cũng cần thống nhất với phụ huynh học sinh các hình phạt đưa ra để tránh những hiểu lầm đáng tiếc từ phụ huynh. Nhiều trường hợp khi gia sư phạt học sinh vì tội lười biếng, khó bảo thì cha mẹ thương con nên không đồng ý và có cái nhìn không tốt về gia sư.

Kiên nhẫn nhắc nhở

Người dạy cần kiên nhẫn để giúp học sinh tiến bộ

Khi học sinh mắc lỗi, gia sư hãy nhẹ nhàng nhắc nhở, giảng giải và nói cho học sinh hiểu các em đang làm sai việc gì, sự vất vả của bố mẹ nuôi dưỡng các em cũng như tầm quan trọng của việc học, tác hại của việc lười học đối với tương lai của các em. Nếu gia sư thiếu bình tĩnh mà la mắng, dọa nạt, đặc biệt với các em đang ở độ tuổi còn nhỏ, luôn đề cao cái “tôi” và lòng tự trọng, nếu có ai lớn tiếng và chỉ ra lỗi sai một cách trực tiếp thì chúng sẽ phản ứng lại và ngày càng không hợp tác. Nghề gì cũng có cái khó riêng của nó nhưng chỉ cần gia sư thật sự kiên trì, nhiệt huyết và làm với niềm đam mê của mình thì chắc chắn sẽ thành công.

Trao đổi trực tiếp với phụ huynh

Nếu phân tích và động viên nhiều lần, học sinh mình trực tiếp dạy vẫn tiếp tục vi phạm, bướng bỉnh, không có thái độ nghiêm túc học hành và có thái độ sai lệch, các bạn gia sư hãy sắp xếp buổi nói chuyện trực tiếp với phụ huynh để tìm ra nguyên nhân và có những thay đổi phù hợp. Gia sư lưu ý nên trao đổi với cha mẹ các em chứ không nên phàn nàn vào mỗi buổi học vì có phàn nàn thì cũng sẽ không giải quyết được việc gì. Trách nhiệm giúp học sinh tiến bộ không chỉ phụ thuộc hoàn toàn vào gia sư mà yếu tố gia đình cũng đóng vai trò rất quan trọng. Cả gia đình và gia sư cần có sự phối hợp hài hoà, đưa ra những phương án giải quyết để giúp học sinh nhận ra cái sai của mình và trở nên yêu thích việc học hơn.

Đăng bởi: Viết Thành Real

Từ khoá: Gia sư nên làm gì khi học sinh khó bảo, không nghe lời?

Cập nhật thông tin chi tiết về Làm Gì Khi Bé Không Chịu Bú? trên website Hsnf.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!