Bạn đang xem bài viết Dấu Hiệu Của Ung Thư Dễ Nhầm Với Mang Thai được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Hsnf.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Theo bác sĩ Ang, việc điều trị ung thư cho phụ nữ mang thai cần phải được tính toán và cân nhắc kỹ. Đối với tất cả bệnh nhân ung thư vú cần được kiểm tra toàn diện để xem khối ung thư đã di căn sáng các vùng khác chưa, chẳng hạn như phổi, gan hay xương. Ở phụ nữ mang thai, chụp X-quang tim phổi và chụp xạ hình xương không thể thực hiện được do những rủi ro phơi nhiễm phóng xạ cho em bé trung bụng. Do đó việc xác định bệnh đang ở giai đoạn nào chỉ có thể thực hiện bằng siêu âm tuyến vú, ổ bụng và khung chậu.
Để lựa chọn phác đồ điều trị nào, thầy thuốc phải căn cứ vào các yếu tố: Bệnh nhân bao nhiêu tuổi, mang thai ở thời kỳ nào, 2 vợ chồng có muốn giữ lại đứa con hay không. Nếu bệnh nhân mang bầu ở tam cá nguyệt thứ nhất (3 tháng đầu), lời khuyên thường thấy là bỏ thai. Dù vậy trong một số trường hợp do nguyện vọng cá nhân hoặc vì lý do tín ngưỡng nên họ muốn giữ lại em bé. Với bệ nhân phát hiện ung thư mang thai ở tam cá nguyệt thứ hai và thứ 3 trở đi thì không nhất thiết phải bỏ.
Khi biết chắc chắn bị ung thư vú, thai phụ thường có 2 mối quan tâm lớn nhất. Thứ nhất là liệu có phải cắt đi một phần tuyến vú không? Thứ hai ung thư có lây sang đứa con không? Đối với câu hỏi thứ nhất, bác sĩ Ang cho biết bệnh nhân có thể quyết định cắt bỏ hoàn toàn tuyến vú hoặc phẫu thuật bảo tồn. Phẫu thuật bảo tồn sẽ giúp giữ lại bầu vú nhưng đồng nghĩa với việc bệnh nhân cần xạ trị từ 6 đến 7 tuần sau khi sinh em bé. Điều này thường khiến bệnh nhân nản lòng không muốn lựa chọn phương pháp bảo tồn. Trong một số trường hợp, phẫu thuật không phải là giải pháp phù hợp khi ung thư đã lan ra vùng lân cận hoặc di căn sang các bộ phận khác.
Đối với những thai phụ chọn phẫu thuật ung thư vú, sau đó cần phải được hóa trị. Ung thư vú thường có xu hướng ác tính hơn ở phụ nữ mang thai trẻ. Dù vậy, nếu bệnh nhân mang thai ở tam cá nguyệt thứ hai trở đi thì có thể an toàn. Như trường hợp thai phụ 36 tuổi trên đã sinh được em bé khỏe mạnh nặng 2,9 kg. Sau khi sinh con, chị tiếp tục áp dụng phác đồ điều trị bằng hóa chất.
Vấn đề thứ hai các bà mẹ thường lo lắng ung thư có thể truyền qua nhau thai sang đứa con trong bụng không? Theo bác sĩ Ang, các nguyên cứu đã chứng minh điều này rất hiếm xảy ra. Y văn thế giới chỉ ghi nhận một số ca được báo cáo có sự lây truyền bệnh qua nhau thai ở các thai phụ bị ung thư máu, chẳng hạn như ung thư bạch huyết.
Theo VNE
Dấu Hiệu Tụt Huyết Áp Khi Mang Thai Và Cách Xử Trí
Trước khi tìm hiểu dấu hiệu tụt huyết áp khi mang thai, bạn nên biết thế nào là huyết áp thấp trong thai kỳ. Huyết áp là chỉ số phản ánh sức khoẻ của mẹ và bé. Khi huyết áp tụt xuống đột ngột sẽ khiến cơ thể của mẹ cảm thấy khó chịu và có thể dẫn đến tình trạng nguy hiểm. Tụt huyết áp thai kỳ là một bệnh lý nguy hiểm không kém gì tăng huyết áp thai kỳ.
Đối với người bình thường chỉ số huyết áp sẽ dao động từ 90 đến 120 đối với huyết áp tâm thu và 60 đến 80 đối với huyết áp tâm trương. Chỉ số huyết áp thường dao động trong ngày. Vậy tụt huyết áp được xác định khi chỉ số huyết áp nhỏ hơn 90/60 mmHg. Với huyết áp tâm thu nhỏ hơn 90 mmHg hoặc huyết áp tâm trương nhỏ hơn 60 mmHg. Huyết áp thấp này thường sẽ duy trì ở mức thấp trong suốt tam cá nguyệt thứ nhất và thứ hai. Sau đó sẽ tăng trở lại trong tam cá nguyệt thứ ba.
Chóng mặt, mệt mỏi kéo dài.
Dễ nhầm lẫn.
Buồn nôn và nôn.
Choáng váng, có thể dẫn đến ngất xỉu.
Có thể khó thở.
Da lạnh, nhợt nhạt, sần sùi.
Vấn đề về thị lực như nhìn mờ.
Lo âu.
Ngoài ra, nghiên cứu đã chỉ ra mối liên hệ giữa huyết áp thấp và tăng các triệu chứng ốm nghén.
Khi gặp các vấn đề sức khỏe như trên bạn hãy nhanh chóng đến gặp bác sĩ để được thăm khám và xác định đúng tình trạng sức khỏe. Nguyên nhân cũng có thể không phải do huyết áp thấp mà do một vấn đề sức khỏe nào khác.
Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà có các biện pháp xử trí khác nhau:
Nếu tình trạng tụt huyết áp này chỉ là một tình trạng tụt huyết áp sinh lý trong những tháng đầu thai kỳ thì không cần điều trị đặc hiệu gì mà chỉ cần theo dõi. Vì đa số các mẹ bầu sẽ có huyết áp thấp trong tam cá nguyệt thứ nhất và thứ hai, sau đó sẽ trở lại bình thường trong tam cá nguyệt thứ ba.
Nếu chỉ số huyết áp của mẹ bầu quá thấp thì cần điều trị cấp cứu. Vì để kéo dài sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ của người mẹ cũng như em bé. Sau khi xử trí cấp cứu, các bác sĩ sẽ đi tìm nguyên nhân gây ra bệnh để giải quyết triệt để.
Sau khi đã biết những dấu hiệu tụt huyết áp khi mang thai, các mẹ bầu nên biết những phương pháp giúp kiểm soát huyết áp. Huyết áp ổn định sẽ hỗ trợ và đảm bảo cho mẹ và bé khỏe mạnh trong suốt thai kì.
1. Uống nhiều nướcMẹ bầu cần uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày để tăng lưu lượng máu trong cơ thể. Tránh tình trạng mất nước khiến cơ thể mệt mỏi. Nhờ đó khắc phục tình trạng tụt huyết áp.
2. Chế độ dinh dưỡng hợp lýCác mẹ bầu nên chú ý chế độ dinh dưỡng khi mang thai. Tuyệt đối các mẹ bầu không được bỏ bữa. Bổ sung đa dạng các chất dinh dưỡng. Chia nhỏ các bữa ăn trong ngày tránh tình trạng quá đói.
3. Ngủ đúng giờ, đủ giấc, tránh thức khuyaThiếu ngủ cũng là một nguyên nhân có thể gây tụt huyết áp ở các mẹ bầu. Do vậy các mẹ nên cố gắng đảm bảo ngủ đủ 8 tiếng/ngày. Nghỉ ngơi nhiều hơn. Nằm nghiêng bên trái cũng giúp tăng lưu lượng máu đến tim ổn định huyết áp tốt hơn.
4. Giữ tâm lý luôn vui vẻ, thoải máiCác mẹ bầu nên giữ tinh thần luôn thoải mái, vui vẻ tránh căng thẳng. Điều này giúp ích cho tình trạng tụt huyết áp.
5. Mặc quần áo thoải máiTránh mặc quần áo quá gò bó, gây khó chịu, mệt mỏi. Sử dụng các vớ áp lực hoặc vớ cao đến đầu gối cũng giúp cải thiện tuần hoàn, ổn định huyết áp.
6. Không thay đổi tư thế đột ngộtKhi đang nằm mà đột ngột ngồi dậy hay đứng lên rất dễ gây tụt huyết áp do cơ thể chưa kịp thích nghi. Vì vậy các mẹ bầu cần ngồi dậy hay đứng lên một cách nhẹ nhàng và từ từ.
7. Khám thai định kỳKhám thai định kỳ và thường xuyên theo dõi sức khỏe để sớm phát hiện những triệu chứng huyết áp thấp thai kỳ. Từ đó, các bác sĩ sẽ đưa ra các phương pháp điều trị kịp thời giúp đảm bảo sức khỏe cho mẹ và bé.
Thực Hư Việc Lông Mày Dựng Là Dấu Hiệu Khi Mang Thai?
Lông mày là dải lông màu đen, rậm và mảnh, nằm ở phía trên mắt, có chiều dài khoảng 4cm, độ đậm nhạt tùy vào cơ địa của mỗi người. Trung bình mỗi người có khoảng 250 – 1100 sợi lông nhỏ trong chân mày. Những sợi lông này có chức năng ngăn mồ hôi và bụi bẩn rơi xuống mắt.
Theo kinh nghiệm dân gian, nếu phần chân mày nằm trên cùng đường thẳng với đầu mắt và cánh mũi dựng ngược lên thì đó là dấu hiệu của việc mang thai.
Tuy nhiên, nói về độ chính xác thì quan niệm này chỉ là kinh nghiệm được truyền miệng từ các bà, các mẹ thời xưa. Dấu hiệu lông mày dựng là có thai không được công nhận bởi công trình nghiên cứu hay căn cứ khoa học nào.
Trên thực tế, có khá nhiều trường hợp lông mày bị dựng ngược là do bẩm sinh. Trong một số trường hợp đặc biệt, khi cơ thể có cảm giác lo sợ hay đang trong một cảm xúc mạnh mẽ nào đó, phần lông mày cũng có xu hướng dựng đứng lên. Do đó, việc lông mày dựng lên trong các tình huống cụ thể thì không thể xem đó là dấu hiệu của việc mang thai.
Vì vậy, dấu hiệu lông mày dựng lên chỉ nên xem là một dự báo để bạn nghĩ tới việc mang thai, từ đó sẽ có định hướng tiến hành các bước kiểm tra có khoa học tiếp theo.
Advertisement
Ngực căng
Trong những tháng đầu thai kỳ, mẹ bầu sẽ thường có cảm giác bầu ngực căng hơn bình thường. Nguyên nhân của việc này là do khi có bầu, hormone trong cơ thể tăng cao và lưu lượng máu tập trung ở vùng ngực nhiều hơn.
Bên cạnh đó, trong thời gian này, đầu nhũ hoa cũng có màu sẫm hơn thường ngày.
Buồn nôn
Buồn nôn là một dấu hiệu rất phổ biến ở phụ nữ mang thai, đặc biệt là trong giai đoạn thai kỳ đầu tiên. Đa số mẹ bầu thường nhạy cảm với mùi nên rất dễ buồn nôn. Với các trường hợp nghén nặng, mẹ bầu có thể bị buồn nôn trong suốt thai kỳ, chỉ kết thúc sau khi sinh con.
Đi tiểu nhiều
Khi mang thai, tử cung của phụ nữ sẽ phát triển dần dần và đè ép lên bàng quang. Tình trạng này khiến cho khả năng chứa nước tiểu của bàng quang giảm đi nên các mẹ bầu thường có xu hướng đi tiểu nhiều hơn. Dấu hiệu này càng rõ dần khi bào thai ngày càng lớn lên.
Ngáp liên tục
Theo thông tin từ Vinmec, trong giai đoạn mang thai đầu tiên, quá trình sản xuất hormone progesterone trong cơ thể sẽ tăng mạnh để hỗ trợ thai kỳ và giúp làm tăng các tuyến sữa cho con bú. Tuy nhiên, sự thay đổi này có thể làm cơ thể mẹ bầu mệt mỏi, ngáp liên tục và thường xuyên buồn ngủ.
Chậm kinh
Chuột rút
Tình trạng chuột rút không chỉ xuất hiện ở thời gian đầu của thai kỳ mà có thể xảy ra xuyên suốt thai kỳ. Nguyên nhân là do khi mang thai, tử cung bị kéo giãn ra, mạch máu ở phần thân dưới bị chèn ép, gây ra tình trạng chuột rút.
Thân nhiệt tăng
Thân nhiệt cơ thể tăng bất thường là dấu hiệu của việc có em bé. Thông thường, thân nhiệt của mẹ bầu sẽ tăng khoảng 0.5 – 1ºC. Vì vậy, ở trong cùng một môi trường, mẹ bầu sẽ thường cảm thấy nóng bức và dễ ra mồ hôi hơn những người khác.
Nổi mụn, rôm sảy
Khi có bầu, hormone progesterone sẽ tiết ra nhiều hơn bình thường, làm cho nhiệt độ cơ thể tăng, khiến mồ hôi tiết ra nhiều hơn. Việc này sẽ làm lỗ chân lông bị bịt kín, gây ra mụn nhọt, rôm sảy.
Đau bụng dưới
Khí hư ra nhiều
Khí hư ra nhiều hơn bình thường cũng là một dấu hiệu điển hình của mang thai. Thông thường, khí hư trong giai đoạn thai kỳ có màu trắng ngả vàng, mùi hăng nhẹ, không gây cảm giác ngứa hay khó chịu.
Hiện tượng này xảy ra có tác dụng ngăn vi khuẩn xâm nhập vào vùng kín và bảo vệ cơ quan sinh sản của chị em phụ nữ.
Nguồn: Trang thông tin và cộng đồng Mẹ & Bé – MarryBaby, Vinmec
14 Thói Quen Dễ Khiến Bạn Mắc Bệnh Ung Thư
Thường xuyên dùng đồ nhựa
Trong khi hầu hết các sản phẩm làm từ nhựa đều an toàn, nhưng một số sản phẩm chứa BPA (bisphenol A) rất nguy hiểm cho sức khỏe người sử dụng. BPA có thể gây ung thư ở người, cùng với một loạt các vấn đề nghiêm trọng khác dần dần tích tụ trong cơ thể. BPA là một hóa chất công nghiệp bắt chước estrogen có thể là một chất gây rối loạn nội tiết tố mạnh mẽ. Phụ nữ có nguy cơ cao bị ảnh hưởng bất lợi từ BPA vì estrogen có thể làm tăng nguy cơ phát triển ung thư vú. Trẻ em và trẻ sơ sinh cũng là một nhóm dễ bị tổn thương vì chúng nhạy cảm hơn nhiều với phơi nhiễm hóa chất và tác dụng phụ của nó, ngay cả ở liều thấp hơn nhiều.
Hiện nay, với những các sản phẩm nhựa dùng một lần như cốc, dĩa, thìa, hộp xốp, túi nilon, người dân có thể gặp bất cứ đâu, ở hàng nước, hàng chè, các quán cơm bình dân hoặc có thể tự mua trong siêu thị với giá rất rẻ. Hàng nghìn cốc nước mía, trà sữa hay cốc chè được bán ra mỗi ngày cũng là chừng ấy những chiếc cốc nhựa, ống hút và túi nilon bị vứt ra ngoài môi trường. Việc sử dụng túi nilon, sản phẩm nhựa đối với người dân đang trở thành thói quen khó bỏ bởi tính tiện dụng mà ít ai quan tâm đến tác hại của nó. Ngoài ảnh hưởng đến môi trường như làm suy kiệt dinh dưỡng trong đất, tàn phá hệ sinh thái, gây ngập úng ở các đô thị, hủy hoại sinh thái biển và sinh thái sông hồ… túi nilon và rác thải nhựa còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người, đặc biệt là các bệnh về hệ tiêu hóa, hệ hô hấp và bệnh ung thư.
Thường xuyên sơn móng tayThường xuyên dùng đồ nhựa
Theo cơ quan Kiểm soát chất độc hại DTSC của Mỹ đã cảnh báo rằng thành phần để cấu tạo nên một lọ sơn móng tay là yếu tố tạo màu và các dung dịch làm bóng. Trong đó nguy hiểm nhất là ba chất dibutyl phthalate, formaldehyde và toluene, đây là những chất có ảnh hưởng rất lớn đối với sức khoẻ của những người sử dụng sơn móng tay. Hầu hết các chất đánh bóng thông thường có chứa formaldehyd, một chất làm cứng móng tay mà Cơ quan An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp Hoa Kỳ cho biết, chúng có thể làm tăng nguy cơ ung thư. Cũng ẩn trong chai sơn móng tay là chất dung môi butyl acetate và ethyl methacrylate. Tiếp xúc với các hóa chất gây ung thư này cũng có thể dẫn đến tổn thương hệ thần kinh trung ương và các vấn đề sinh sản.
Khi sơn móng nhiều, lớp bảo vệ móng đã biến mất và nhường chỗ cho nó chính là các chất hoá học gây hại cho móng tay. Bên cạnh đó việc dùng chung các dụng cụ làm móng, không được khử trùng kĩ càng làm tăng nguy cơ bị nấm móng. Ban đầu móng chỉ xuất hiện những chấm trắng đục sau đó là viêm sưng, đỏ… Nếu gặp các biểu hiện này cần đến các cơ sở y tế để thăm khám và xử lý kịp thời. Chất toluene cấu thành lọ sơn móng tay đóng vai trò tạo sự mượt mà cho móng và có tác dụng giữ màu được lâu hơn. Tuy nhiên bản chất của nó lại là một chất phụ trong xăng vì vậy khi sử dụng chúng có thể ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh và gây tác hại đến khả năng sinh sản, thai nhi. Khi mang thai chúng ta tuyệt đối không nên sơn móng tay, bởi nó có thể gây dị dạng thai nhi.
Thường xuyên sơn móng tay
Thói quen ăn mặnThường xuyên sơn móng tay
Muối là loại gia vị có vai trò quan trọng đối với sức khỏe mỗi người. Hằng ngày, lượng muối sẽ bị mất đi thông qua các hoạt động của cơ thể như đi vệ sinh, tiết mồ hôi, nước mắt… Bổ sung muối cho cơ thể bằng con đường thực phẩm chính là phương pháp bù lại lượng muối mất đi. Tuy nhiên, khi bù đắp sự thiếu hụt này, nhiều người thường có thói quen sử dụng khá nhiều muối vì loại gia vị này rẻ và dễ tạo hương vị đậm đà cho món ăn. Ăn mặn thường xuyên làm tăng huyết áp. Huyết áp cao dẫn tới nguy cơ đau tim, đột quỵ và bệnh thận. Cụ thể, việc ăn nhiều muối làm tăng tính thẩm thấu của màng tế bào với natri. Ion natri sẽ chuyển nhiều vào tế bào cơ trơn của thành mạch, gây tăng nước trong tế bào, tăng trương lực thành mạch, gây co mạch, tăng sức cản ngoại vi và dẫn đến tăng huyết áp.
Nghiên cứu đã chỉ ra bằng chứng rõ ràng rằng, một số loại thực phẩm có hàm lượng muối cao có thể gây ung thư dạ dày. Các loại thực phẩm như dưa muối, thịt muối… cũng là nguyên nhân chính gây ra căn bệnh nguy hiểm này. Ung thư dạ dày là “kẻ giết người” lớn thứ 3 và là bệnh ung thư phổ biến thứ 5 trên thế giới, theo Quỹ Nghiên cứu Ung thư Quốc tế. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), thường xuyên dùng đồ ăn mặn dẫn tới 62% các ca đột quỵ não. Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng nếu giảm một thìa cà phê muối ăn trong các bữa ăn mỗi ngày sẽ giúp làm giảm nguy cơ đột quỵ. Lượng muối lớn đưa vào cơ thể do thói quen tiêu thụ đồ ăn mặn sẽ khiến chúng ta phải uống nhiều nước, làm tăng khối lượng máu tuần hoàn và khiến tim phải làm việc nhiều hơn. Tình trạng này nếu kéo dài sẽ làm tâm thất trái to lên, dẫn đến hiện tượng suy tim.
Sử dụng nước xả vảiThói quen ăn mặn
Không phải đến bây giờ mà cách đây từ rất lâu, các nghiên cứu của thế giới cũng chứng minh rằng, các sản phẩm giặt tẩy, làm mềm vải càng thơm càng có nhiều hóa chất độc hại. Một khảo sát được Cơ quan bảo vệ môi trường ở Mỹ thực hiện năm 1991 cho thấy, có đến 95% các hương thơm đang được sử dụng là những hóa chất có nguồn gốc từ dầu mỏ thay vì những hương thơm tự nhiên. Đặc biệt, các sản phẩm hương thơm như nước xả làm mềm vải còn sử dụng những chất gây độc đối với cơ thể như toluen, aeton, focmaldehit, dẫn xuất của benzen, metylen clorua. Những loại chất này đã được chứng minh có thể gây ung thư, dị tật bẩm sinh, vô sinh, tổn thương hệ thần kinh.
Thường xuyên ăn thức ăn bị cháy và thực phẩm đóng hộpSử dụng nước xả vải
Trong quá trình nấu, nướng hay rán bạn không thể tránh khỏi những giây phút quá lửa làm thực phẩm bị cháy. Nhiều người do tâm lý tiếc rẻ, thay vì bỏ đi lại cố gắng tận dụng những thức ăn này mà không hề biết, đây là nguyên nhân làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày, ung thư ruột và ung thư tuyến tụy. Ăn thực phẩm đóng hộp không hại, nhưng ăn quá nhiều mà trở thành thói quen cực hại. Thực phẩm đóng hộp thường được đóng gói trong hộp kim loại, một số có lót thêm nhựa rất độc. Thường xuyên sử dụng các loại thức ăn này sẽ gây ra rối loạn nội tiết tố hay thay đổi DNA, thậm chí tăng nguy cơ mắc ung thư vú.
Jonathan Griffin, nhà khoa học hàng đầu tại Dích vụ Khoa học Kent (Anh), tiết lộ bánh mì nướng nhẹ có hàm lượng 72 microgam acrylamide trên 1 kg thực phẩm. Bánh mì nướng bị cháy có 112 microgam, gấp đôi tiêu chuẩn cho phép của Cơ quan Tiêu chuẩn Thực phẩm Anh cho bánh mì là 50 microgam. Xúc xích, thường bị nướng cháy, chứa 132 microgam. Một số loại thịt chế biến độn ngũ cốc có thể làm cho nồng độ acrylamide tăng lên. Khoai tây chiên bình thường không chứa mức độ acrylamide đáng lo ngại. Nhưng hàm lượng acrylamide sẽ tăng rất nhanh khi chiên lâu hơn. Khoai tây chiên bị cháy chứa một lượng lớn, 2.500 microgam, và có nguy cơ gây ung thư.
Thường xuyên ăn thức ăn bị cháy và thực phẩm đóng hộp
Thường xuyên uống rượu, biaTrong bia rượu có chứa một lượng lớn chất độc gây hại cho gan, nếu được tích lũy thường xuyên thì việc mắc bệnh xơ gan, trầm trọng hơn là ung thư gan là điều không thể tránh khỏi. Chúng sẽ phá hủy toàn bộ cấu trúc gan của chúng ta, bệnh nhân xơ gan thường có các triệu chứng như vàng da, xuất huyết tiêu hóa do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản… Bệnh ung thư gan thì còn có những triệu chứng nguy hiểm hơn, người mắc loại bệnh này có thời gian sống trung bình từ khi phát hiện ra bệnh khoảng 6 tháng, và chỉ có 1% người khả năng sống sót sau 5 năm. Vì vậy hãy hạn chế đến mức tối đa việc sử dụng 2 loại thức uống này.
Ăn nhiều đồ ngọtThói quen ăn nhiều đồ ngọt sẽ khiến bạn tăng cân, nhưng đáng buồn là bạn sẽ chẳng thể tăng phần cơ mà sẽ tăng lượng mỡ có hại mà thôi. Nhiều nghiên cứu đã xác định có mối liên hệ rõ ràng giữa nước ngọt có gas và bệnh béo phì. Các loại nước ngọt có gas chẳng những không mang lại giá trị dinh dưỡng nào mà còn khiến bạn tăng cân và tăng nguy cơ béo phì nữa. Một trong những tác hại đáng sợ của việc ăn quá nhiều đồ ngọt chính là nó sẽ khiến sức khỏe răng miệng của bạn trở nên tồi tệ hơn. Bạn càng uống nhiều nước ngọt có gas, ăn nhiều kẹo, càng cho nhiều đường vào trà thì răng bạn sẽ bị sâu càng nhanh hơn.
Ăn nhiều đồ ngọt
Hút thuốc láĂn nhiều đồ ngọt
Hút thuốc lá dẫn đến tích tụ một số lượng hóa chất đáng kể trong phổi, đường hô hấp và toàn bộ cơ thể của bạn. Các chuyên gia đã ví von rằng người nào cầm “một điếu thuốc trên tay, thì toàn thân đau khổ”. Hút thuốc lá là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ung thư phổi, ngoài ra còn có ung thư miệng, ung thư vòm họng, ung thư thực quản, thậm chí cả ung thư thận, ung thư bàng quang và ung thư tuyến tụy… Không chỉ vậy, việc hít khói thuốc lá thụ động cũng sẽ khiến bạn dễ mắc các loại bệnh ung thư kể trên. Hãy tránh loại chất độc hại này càng xa càng tốt để bảo vệ sức khỏe cho chính bản thân bạn và cho những người thân yêu xung quanh.
Theo CDC (Trung tâm kiểm soát dịch bệnh) những người hút thuốc có nguy cơ bị ung thư phổi cao gấp 25 lần. Nhưng nếu bạn nghĩ rằng hút thuốc lá chỉ dẫn đến ung thư phổi thì bạn khá nhầm lẫn. Hút thuốc dẫn đến vô số các loại ung thư như: mũi, miệng, thanh quản, khí quản, thực quản, dạ dày, tụy, thận, bàng quang, cổ tử cung, tủy xương và máu… Bạn tự hỏi làm thế nào mà nó xảy ra được cơ chứ, khói thuốc chỉ vào phổi thôi mà? Vâng, khi bạn hút thuốc, ngoài việc gây tác hại tại chỗ đến các bộ phận của cơ quan hô hấp như mũi, miệng, hầu, thanh quản, khí quản, 41.000 hóa chất có trong trong thuốc lá (có một tỷ lệ lớn được biết là gây ung thư) xâm nhập vào cơ thể qua các vách phế nang tại phổi, ngấm vào cơ thể. Các hóa chất này có khả năng tạo ra đột biến trong các tế bào cơ thể bạn khiến cho chúng sinh sôi nảy nở theo cách không kiểm soát được, dẫn đến ung thư.
Thường xuyên căng thẳng, mệt mỏi, cáu gắtHút thuốc lá
Căng thẳng là một phản ứng của cơ thể khi đối diện với các tình huống quá tải với sức chịu đựng của mình. Căng thẳng cũng tồn tại ở nhiều dạng khác nhau, có thể là do căng thẳng áp lực về công việc, áp lực về công việc, áp lực về học tập hoặc áp lực khi nuôi dạy trẻ. Căng thẳng có thể tác động đến mọi lứa tuổi từ trẻ em, người lớn đến người cao tuổi. Tuy tồn tại trên nhiều đối tượng và tác động theo những cách thức khác nhau nhưng căng thẳng tâm lý đều có một điểm chung là gây ra những nguy cơ gây ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống cảm xúc của người bệnh.
Ít vận độngThường xuyên căng thẳng, mệt mỏi, cáu gắt
Các chuyên gia cho biết, số lượng các tế bào miễn dịch tăng lên khi mức độ hoạt động tăng và khi ít vận động thì các tế bào miễn dịch sẽ giảm. Khi lượng tế bào miễn dịch của cơ thể giảm sút sẽ khiến cho cơ thể yếu đi, nguy cơ mắc các bệnh cũng tăng lên trong đó có bệnh ung thư. Hầu hết các bệnh nhân mắc bệnh ung thư dạ dày thường có thói quen ăn quá nhiều và ít vận động. Theo nghiên cứu của Mỹ thì có tới 40 – 50% người mắc bệnh ung thư ruột kết, ung thư tuyến tiền liệt vì lí do ít vận động. Nếu quá bận rộn không có thời gian tập thể dục thể thao thì bạn cũng nên dành ít nhất 15 phút vận động sau mỗi 2 tiếng đồng hồ làm việc để hạn chế tối đa nguy cơ yếu kém về sức khỏe cho bản thân.
Thức khuya vào ban đêmÍt vận động
Sau một ngày làm việc mệt mỏi, thì ban đêm là thời gian mà cơ thể nghỉ ngơi phục hồi lại sức khỏe và cân bằng các yếu tố trong cơ thể, nhưng vì một nguyên nhân hoặc một thói quen nào đó mà chúng ta thường xuyên thức đêm ngủ không đủ giấc. Việc thức khuya thường xuyên có ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe và còn ảnh hưởng tới sắc đẹp đặc biệt với chị em phụ nữ. Theo thống kê, tỷ lệ người có thói quen thức khuya bị suy giảm trí nhớ cao gấp 5 lần so với người bình thường không có thói quen thức khuya. Bởi vì thời gian buổi tối là lúc để bộ não nghỉ ngơi và ghi nhớ lại những hoạt động đã diễn ra trong ngày. Nhưng khi chúng ta thức khuya, đã làm tăng lượng thông tin cần ghi nhớ trong khi giảm thời gian nghỉ ngơi của bộ não.
Trung tâm nghiên cứu bệnh ung thư của Anh đã tiến hành một số nghiên cứu và cho kết quả rằng, trong 1000 bệnh nhân mắc bệnh ung thư nằm trong độ tuổi từ 35 – 50 thì có tới 99,3% trong đó có thói quen thức thâu đêm, đến sáng hôm sau mới bắt đầu giờ nghỉ ngơi của mình. Khi thức khuya như vậy, đồng hồ sinh học của các bạn sẽ bị rối loạn, ánh sáng phát ra từ các loại đèn làm ảnh hưởng đến quá trình hình thành chất melatonin vào ban đêm – chất bảo về chức năng miễn dịch của cơ thể. Thiếu chất này, bệnh bạch cầu, ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt… rất dễ tấn công cơ thể gây nguy hiểm đến tính mạng của chúng ta. Nếu lỡ có quá nhiều công việc phải giải quyết thì tốt nhất bạn cũng chỉ nên thức khuya không quá 12h đêm.
Thường xuyên nhịn đại tiệnThức khuya vào ban đêm
Nhiều người vì quá bận rộn hoặc nhất thời không có điều kiện để đi vệ sinh thì sẽ có xu hướng nhịn đi đại tiện. Qua thời gian, việc này sẽ gây ra cho bạn một vấn đề lớn: Phân chứa hydro sunfua, skatole, chất chuyển hóa cholesterol và các chất gây ung thư khác. Nếu chúng tích lũy trong ruột một thời gian dài sẽ xảy ra tình trạng tái hấp thu gây độc tố và làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư trực tràng. Do đó, dù có lí do gì đi chăng nữa thì tốt nhất bạn hãy giải quyết “nhu cầu” ngay khi có thể nếu không muốn tự mình gây bệnh cho mình. Nhịn đại tiện còn gây ra nhiều nguy hiểm khác nữa cho cơ thể bạn.
Nhịn đại tiện sẽ khiến cơ hậu môn phải co thắt để giữ phân trong trực tràng. Trong trường hợp nghiêm trọng, hậu quả của nhịn đại tiện quá lâu có thể gây khó khăn khi tiểu và gây đau khi quan hệ ở phụ nữ, bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa người Mỹ Sarina Pasricha tiết lộ. Khi bạn nhịn đại tiện, trong vòng 1 giờ đầu tiên, cảm giác dễ nhận thấy là căng ở trực tràng, với trường hợp nghiêm trọng có thể là cảm giác co thắt. Sau 6 giờ, lượng nước trong phân sẽ giảm và bạn sẽ khó tống phân ra ngoài hơn. Cảm giác muốn đi giảm nhưng tình trạng này có thể dẫn đến táo bón… Sau 12 giờ, bụng sẽ hơi trương ra do áp lực của phân bên trong ruột. Khi đại tiện, phân sẽ khó tống ra ngoài, thậm chí là quanh hậu môn xuất sẽ xuất hiện một số vết rách và gây chảy máu hậu môn.
Ít ăn trái cây và rau quảThường xuyên nhịn đại tiện
Việc ít ăn trái cây và rau củ quả mang lại cho con người rất nhiều tác hại, đặc biệt trong vấn đề về sức khỏe. Trong những loại thực phẩm này có chứa rất nhiều vitamin, khoáng chất, chất xơ, protein… giúp tăng sức đề kháng của cơ thể, làm cho cơ thể khỏe mạnh, ít đau ốm. Chất xơ trong rau củ quả và trái cây giúp thúc đẩy hoạt động của ruột, loại bỏ các chất độc hại ra khỏi cơ thể những nếu thiếu chất này, bạn có nguy cơ cao sẽ mắc bệnh ung thư ruột kết. Khi không cung cấp cho cơ thể loại thực phẩm này đủ lượng cần thiết, cơ thể sẽ thiếu hụt một lượng vitamin lớn, trong đó nếu thiếu vitamin A thì sẽ có khả năng bị ung thư phổi và ung thư dạ dày rất cao, thiếu axit folic và vitamin B2 làm tăng nguy cơ mắc ung thư thực quản…
Uống nước quá nóngCác chuyên gia khuyên, uống nước cũng cần có phương pháp đúng. Khi cảm thấy khát nước, nhiều người luôn một cốc đầy. Đây là thói quen không tốt bởi uống nước nhiều trong một thời gian ngắn sẽ nhanh chóng làm máu loãng ra và làm tăng gánh nặng cho tim. Điều này sẽ rất nguy hiểm nếu bạn vừa tập thể dục, chạy, làm việc nặng… Vào ngày nắng nóng, đổ mồ hôi rất nhiều, uống quá nhiều nước trong một thời gian ngắn sẽ làm tăng tiết mồ hôi và tăng thêm sự mất mát của các chất điện giải như natri, kali. Nên uống một ly nước đun sôi để nguội vào mỗi bữa ăn và giữa mỗi bữa ăn. Giữ cho cơ thể đủ nước trước, trong khi và sau khi tập thể dục.
Đăng bởi: Tiến Lê
Từ khoá: 14 thói quen dễ khiến bạn mắc bệnh ung thư
Các Giai Đoạn Của Ung Thư Gan Mà Có Thể Bạn Chưa Biết
1. Ung thư gan là gì?
Ung thư gan là một bệnh lý trong đó các tế bào ung thư tại gan tăng tưởng và phát triển mất kiểm soát. Điều này dẫn đến gan không thể thực hiện được chức năng vốn có của nó. Dẫn đến những ảnh hưởng có hại đến cơ thể của chúng ta.
Dựa vào vị trí khởi phát, ung thư gan được chia thành 2 loại là: ung thư gan nguyên phát và ung thư gan thứ phát.
Ung thư gan nguyên phátUng thư gan nguyên phát là tình trạng khối u ở gan phát triển từ các thành phần của nhu mô gan. Chúng bao gồm các loại như: ung thư biểu mô tế bào gan (HCC), ung thư biểu mô tế bào đường mật trong gan, ung thư sarcoma mạch máu gan, ung thư gan nguyên bào…
Ung thư gan thứ phátUng thư gan thứ phát còn được gọi là ung thư gan di căn. Chúng thường gặp hơn nhiều so với ung thư gan nguyên phát. Nguyên nhân là do khối u ở vị trí khác di căn đến gan. Thường các khối u nguyên phát ở các vị trí như: dạ dày, ruột non, đại tràng, vú, phổi, tuyến giáp…. Tổn thương di căn có thể là một u nhỏ, nhưng cũng có trường hợp có nhiều khối u và khối u to.
2. Nguyên nhân gây ung thư gan
Xơ gan: Là một dấu hiệu cảnh báo sớm của bệnh ung thư gan. Khi gan bị xơ, bề mặt gan sẽ sần sùi. Nếu ta không điều trị kịp thời sẽ có nguy cơ cao dẫn đến ung thư gan.
Viêm gan B và viêm gan C: Đây cũng là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến ung thư gan. Bệnh viêm gan B và C thường diễn tiến âm thầm không có triệu chứng đặc hiệu. Chính vì thế, chúng ta cần đi khám sức khoẻ định kì để phát hiện bệnh và điều trị kịp thời.
Rượu, bia: Những người có thói quen uống rượu bia dễ mắc bệnh ung thư gan hơn so với những người khác. Nguyên nhân là do rượu bia dễ làm tổn thương tế bào gan, gây viêm gan, lâu ngày sẽ diễn tiến thành ung thư gan.
Một số nguyên nhân khác ít gặp hơn như: Nhiễm aflatoxin – một loại độc chất tìm thấy trong đậu phộng, lúa mì…
Thừa cân, béo phì.
Những người có bệnh nền đái tháo đường.
Những người có thói quen dùng thuốc tránh thai kéo dài.
Hiện nay có nhiều cách phân loại giai đoạn ung thư gan. Bài viết này sẽ giới thiệu cho bạn cách phân loại theo TNM.
Thứ hai là các hạch bạch huyết gọi là N. Xem ung thư đã lan đến các hạch bạch huyết chưa.
Cuối cùng là xem ung thư có di căn đến các bộ phận hay cơ quan khác trong cơ thể không. Gọi là M.
Mỗi phần trên sẽ có điểm từ 0 đến 4 theo mức độ nặng dần. Còn chữ X là không thể đánh giá được. Dựa vào các yếu tố trên ung thư gan được chia thành 4 giai đoạn:
1. Giai đoạn IUng thư gan giai đoạn 1 – T1N0M0: có nghĩa là khối u đơn độc, chưa xâm lấn mạch máu. Chưa di căn đến các hạch bạch huyết hay cơ quan khác.
2. Giai đoạn IIUng thư gan giai đoạn 2 – T2N0M0: Có nghĩa là có 1 khối đã phát triển xâm lấn mạch máu. Hay có nhiều khối u nhưng kích thước nhỏ hơn 5cm. Ung thư chưa xâm lấn đến các hạch bạch huyết hay các cơ quan khác.
3. Giai đoạn IIIUng thư gan giai đoạn III được chia làm 3 giai đoạn nhỏ:
Giai đoạn IIIA: T3aN0M0 có nghĩa là có từ 2 khối u trở lên. Trong đó có 1 khối u có kích thước lớn hơn 5 cm. Khối u chưa xâm lấn hạch bạch huyết hay cơ quan khác.
Giai đoạn IIIB: T3bN0M0 có 1 hoặc nhiều khối u. Trong đó có 1 khối u xâm lấn tĩnh mạch của gan. Khối u chưa xâm lấn hạch bạch huyết hay cơ quan khác.
Giai đoạn IIIC: T4N0M0 có nghĩa là khối u đã lan đến các cơ quan lân cận. Nhưng chưa di căn hạch hay cơ quan xa.
4. Giai đoạn IVUng thư gan giai đoạn IV được chia thành 2 giai đoạn nhỏ:
Giai đoạn IVA: bất kì T,N1,M0 có nghĩa là khối u đã lan đến các mạch máu, các hạch bạch huyết và cơ quan lân cận. Nhưng khối u chưa di căn các cơ quan xa.
Giai đoạn IVB: bất kì t, bất kì n, M1. Đây là giai đoạn cuối và khối u đã di căn đến các cơ quan xa.
Thai Nhi Nhẹ Cân So Với Tuổi Thai – Nỗi Lo Của Mẹ Bầu
1 062 đã xem
Cân nặng tiêu chuẩn của thai nhi
Như thế nào là cân nặng bình thường của em bé trong bụng mẹ. Để kiểm tra xem em bé có đang phát triển tốt hay không, bác sĩ thường thực hiện siêu âm để đo các chỉ số về chiều dài và ước tính cân nặng của em bé.
Ví dụ theo bảng tiêu chuẩn trên thì cân nặng thai nhi ở tuần 33 là gần 1,918kg và dài 43,7 cm, cân nặng thai nhi ở tuần 34 là 2.416 kg và chiều dài là 45.0cm.
Bảng chiều dài và cân nặng thai nhi chuẩn theo tuần tuổi là thước đo tham khảo để mẹ bầu có thể biết được tổng quan sự phát triển của con khi ở trong bụng mẹ. Từ đó giúp mẹ có sự thay đổi về chế độ sinh hoạt, tập luyện của mẹ bầu sao cho phù hợp.
Như nào được cho là thai nhi nhẹ cân so với tuổi thai?
Thai nhi nhẹ cân so với tuổi thai là trường hợp mà cân nặng của em bé thấp hơn một chút chỉ số cân nặng tiêu chuẩn trung bình. Chúng ta cần phân biệt với trường hợp thai nhi chậm tăng trưởng trong tử cung.
Thai nhi nhẹ cân so với tuổi thai: Khái niệm “thai nhi nhẹ cân so với tuổi thai” có nghĩa là em bé có cân nặng nhẹ hơn so với cân nặng trung bình ở tuổi thai đó. Nhẹ hơn ở một mức độ vừa phải chưa nghiêm trọng và sức khỏe chưa có gì đe dọa ở thời điểm hiện tại.
Thai nhi chậm tăng trưởng trong tử cung: Nếu bác sĩ chẩn đoán là “thai nhi chậm tăng trưởng trong tử cung” thì có nghĩa là em bé của bạn quá nhỏ và có nguy cơ ảnh hưởng đến sự sống. Đây là chứng FGR – fetal growth restriction. Trường hợp này không chỉ dựa trên cân nặng của thai nhi hiện tại bị quá nhẹ, còn phải dựa trên các yếu tố khác nữa yếu tố nguy cơ rõ ràng nào đó của mẹ như nguy cơ người mẹ có yếu tố tiền sử bệnh lý cùng với bất thường trên siêu âm có bất thường trên dinh dưỡng của bánh nhau hay từ em bé.
Vậy yếu tố nào để phân biệt rõ ràng giữa hai trường hợp này? Để đánh giá mức độ nguy hiểm của việc thai nhi nhẹ cân phải dựa vào các yếu tố sau:
Chỉ số ước tính cân nặng thấp hơn chỉ số dưới trong khoảng cho phép.
Và các chỉ số về tình trạng sức khỏe của mẹ và thai nhi như đánh giá chức năng bánh nhau: Doppler động mạch rốn và động mạch tử cung, đánh giá tình trạng sức khỏe thai nhi: Doppler động mạch não giữa và ống tĩnh mạch.
Nếu cân nặng của em bé thấp hơn nhiều so với chỉ số dưới tiêu chuẩn thì bác sĩ sẽ xem kỹ hơn. Khi này bác sĩ đưa ra chỉ số bách phân vị cụ thể để biết em bé của bạn đang nằm ở mức nào.
Ở đây chúng ta được bác sĩ nói rõ hơn về khái niệm chỉ số bách phân vị. Bình thường một chỉ số sẽ được xếp thứ tự từ bé đến lớn theo bách phân vị từ 1 tới 100. Các chỉ số nằm từ bách phân vị 10 – 90 là các chỉ số bình thường. Trung bình chuẩn là bách phân vị thứ 50. Nếu cân nặng thai nhi nằm dưới bách phân vị 10 thì được gọi là thai chậm tăng trưởng trong tử cung và cần phải theo dõi cũng như có hướng điều trị riêng.
Nếu chỉ số cân nặng không quá thấp và không có vấn đề bất thường gì về tình trạng sức khỏe của mẹ và bé thì lời khuyên cho bạn là cần bổ sung dinh dưỡng hay nghỉ ngơi tránh căng thẳng mệt mỏi.
Chẳng hạn như một số đo cân nặng của một thai nhi 37 ở phiếu khám thai như sau: “Hiện tại dự kiến cân nặng: 3024gr (BPV:44%)”. Tức là cân nặng của em bé đang là 3024gr và nằm trong khoảng bách phân vị thứ 40- 50. Đây là cân nặng nằm trong mức bình thường cho phép. Mặc dù theo cách hiểu máy móc của các mẹ thì cân nặng đang thấp hơn trung bình (bách phân vị thứ 50) và nghĩ là thai nhi nhẹ cân.
Nguyên nhân khiến thai nhi nhẹ cân so với tuổi thai
Một số bệnh lý hay các biến chứng thường gặp trong thai kỳ ảnh hưởng tới việc thai nhi bị nhẹ cân so với tuổi thai. Cụ thể:
Huyết áp cao
Phụ nữ mang thai bị huyết áp cao cũng ảnh hưởng đến cân nặng của em bé ngay từ trong bụng mẹ, cụ thể là em bé nhẹ cân so với tuổi thai. Do huyết áp cao ở người mẹ có thể cản trở việc cung cấp oxy và chất dinh dưỡng cho em bé. điều này ảnh hưởng trục tiếp đến cân nặng của thai nhi. Bên cạnh đó huyết áp cao cũng có thể gây ra sinh non, và những em bé được sinh ra sớm thường nhỏ hơn những đứa trẻ sinh ra đúng ngày.
Do vậy nếu bạn có tiền sử huyết áp cao, hãy nói với bác sĩ để kiểm soát tốt trong suốt thai kỳ.
Tiểu đường thai kỳ
Tiểu đường thai kỳ thường ảnh hưởng đến cân nặng của thai nhi trong bụng mẹ. Xu hướng là thai nhi thường nặng cân hơn so với tuổi thai, nhất là với trường hợp mẹ bầu không kiểm soát tốt được lượng đường trong máu. Tuy nhiên nhiều trường hợp tiểu đường thai kỳ làm em bé nhẹ cân do tiểu đường thai kỳ làm giảm tác dụng của insulin đối với sự phát triển của em bé trong bụng mẹ.
Thiếu máu thai kỳ
Một trong những vấn đề thiếu máu khi mang thai ảnh hưởng đến thai nhi là cân nặng bị nhẹ. Thiếu máu sẽ làm tăng nguy cơ sinh con nhẹ cân do các tế bào hồng cầu chịu trách nhiệm mang oxy và chất dinh dưỡng đi khắp cơ thể và nuôi dưỡng thai nhi. Thế nên mẹ thiếu máu khi mang thai ảnh hưởng đến cân nặng của thai nhi.
Loại thiếu máu ở thai kỳ phổ biến nhất là thiếu máu do thiếu sắt. Vì thế cần bổ sung sắt đầy đủ để giảm thiểu tình trạng thiếu máu, đảm bảo em bé được nuôi dưỡng đầy đủ từ trong bụng mẹ với cân nặng khỏe mạnh.
Tìm hiểu thêm về: Lượng sắt cần thiết cho bà bầu
Bệnh tim
Mẹ bầu mắc bệnh tim có nhiều khả năng sinh em bé nhẹ cân. Lý do là bệnh tim cản trở khả năng bơm máu của oxy và chất dinh dưỡng đến tim của em bé thông qua nhau thai.
Hội chứng kháng phospholipid
Yếu tố khác
Thai nhi nhẹ cân so với tuổi thai còn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác như:
Lối sống không lành mạnh của mẹ bầu khi mang thai: Hút thuốc lá, nghiện rượu, sử dụng chất gây nghiện như heroin, cocaine…
Chế độ ăn uống khi mang thai: Nếu mẹ bầu ăn quá ít, các chất dinh dưỡng cần thiết sẽ không được truyền cho thai nhi và khiến nó nhiều khả năng bị thiếu cân. (Tham khảo cho tiết về: Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu).
Do từ phần phụ của thai: bệnh lý bánh nhau, dây rốn…
Do nguyên nhân từ thai: đa thai, nhiễm trùng bào thai, hay các rối loạn di truyền…
Nguy cơ khi thai nhi nhẹ cân
Nếu thai nhi quá nhẹ cân, trẻ có thể có những nguy cơ về sức khỏe như sau:
Bị suy dinh dưỡng từ trong bụng mẹ.
Dễ mắc các bệnh về phổi: Ngay từ khi chào đời, trẻ nhẹ cân đã phải chịu những thiệt thòi như dễ bị ngạt, viêm phổi hít phân xu.
Sức đề kháng của trẻ khi sinh ra sẽ kém hơn, nguy cơ bị hạ đường huyết trong nhiều tuần.
Có thể ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất và trí thông minh của trẻ sau này. Nhiều nghiên cứu khác cho thấy tình trạng chậm phát triển của thai nhi trong tử cung có ảnh hưởng lâu dài đến sự tăng trưởng của trẻ. Trẻ nhẹ cân có chỉ số thông minh kém hơn trẻ đủ cân. Ở lứa tuổi học đường, trẻ nhẹ cân có chỉ số thông minh, chỉ số phối hợp nhìn – vận động, mức độ đọc thấp hơn bé sinh đủ ký.
Trẻ nhẹ cân sinh ra từ các bà mẹ cao huyết áp, có thể đầu nhỏ hoặc vấn đề chậm phát triển thần kinh hơn trẻ đủ cân.
Ngăn ngừa tình trạng nhẹ cân ở thai nhi
Vì thai nhi có xu hướng nhỏ hơn trong bụng mẹ, nên chúng cũng có xu hướng nhẹ cân hơn khi được sinh ra. Nên bạn cần phải ngăn ngừa điều này ngay từ khi mang thai.
Hãy chuẩn bị cho mình sức khỏe thật tốt, không quá gầy không quá dư cân, nên bổ sung vitamin tổng hợp cả trước và trong giai đoạn mang thai.
Thời điểm và tuổi của mẹ khi mang thai: Mẹ mang thai trước tuổi 18 hoặc sau tuổi 40 cũng là một trong những nguyên nhân có thể khiến bé bị nhẹ cân khi ở trong bụng mẹ. Khoảng cách giữa hai lần sinh nở dày, mẹ ít được nghỉ ngơi, phải lao động nặng hoặc bị một số bệnh khi mang thai cũng là lý do khiến em bé nhẹ cân và chậm phát triển.
Bên cạnh đó bạn cũng cần sắp xếp công việc, thời gian nghỉ ngơi cân bằng.
Một chế độ ăn đầy dinh dưỡng cũng rất quan trọng nên mẹ cần lưu ý.
Tuyệt đối không hút thuốc lá và sử dụng các chất kích thích như ma túy và rượu.
Nếu mẹ bầu gặp các trục trặc về chán ăn, stress, hay có khuynh hướng sử dụng rượu, thuốc an thần… hãy trao đổi với bác sĩ sớm để tìm giải pháp phù hợp và kịp thời.
Đi khám thai định kỳ để phát hiện những bất thường: Chăm sóc trước khi sinh rất quan trọng trong việc xác định những vấn đề có thể gặp phải khi thai nhi phát triển.
Mẹ nên ăn gì khi thai nhi nhẹ cân
Chế độ dinh dưỡng của mẹ đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển bình thường thai nhi. Để thai lên cân tốt hơn thì trước tiên bạn cần tăng cường chất lượng dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày của mình. Bữa ăn cần đảm bảo đầy đủ cả thịt, cá, trứng, sữa, rau xanh và hoa quả, uống nhiều nước… Các gợi ý sau sẽ giúp thai nhi tăng cân để sớm theo kịp cân nặng tiêu chuẩn.
Đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ 4 nhóm chất: Chất bột đường, béo, protein, vitamin và khoáng chất, nên đa dạng các món ăn để hấp thu một cách đầy đủ nhất.
Tăng thực phẩm giàu đạm: Ăn nhiều các thực phẩm giàu sắt như thịt đỏ (thịt lợn, thịt bò), cá. Nên cân đối trong khẩu phần ăn, mỗi tuần 3-4 bữa thịt bò hay cá luân phiên để bổ sung thêm lượng đạm cho bé hấp thụ.
Bổ sung rau xanh: Bên cạnh chất đạm mẹ đừng quên bổ sung rau xanh. Rau dền, các loại rau có màu xanh đậm là các loại rau mẹ bầu nên bổ sung trong quá trình đẩy nhanh cân nặng của con.
Bổ sung sữa và các sản phẩm từ sữa: Mỗi ngày bạn nên bổ sung 2-3 ly sữa ở giữa các bữa chính để bổ sung thêm dưỡng chất từ nguồn thực phẩm này đặc biệt là canxi.
Bổ sung vitamin từ hoa quả: Đừng bỏ qua nguồn vitamin khoáng chất từ hoa quả. Đây là
Mẹ cũng đừng quên chia thức ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày để tăng cường khả năng hấp thu. Em bé nhận được đủ dưỡng chất sẽ mau chóng tăng cân.
Đọc chi tiết: Mẹ bầu ăn gì để thai nhi tăng cân nhanh và không vào mẹ?
Video chia sẻ về tình trạng thai nhi nhẹ cân
Theo các bác sĩ, nếu thai nhi chậm tăng trưởng đồng nghĩa với việc thai nhỏ hơn so với tuổi thai, thai bị suy dinh dưỡng, suy nhau thai… và đề cập đến các vấn đề:
Thế nào là thai chậm phát triển?
Nguyên nhân khiến thai chậm phát triển?
Mẹ bầu nên làm gì khi nghi ngờ thai nhi phát triển chậm?
Hay làm thế nào để ngăn ngừa tình trạng thai chậm phát triển trong tử cung?
Cập nhật thông tin chi tiết về Dấu Hiệu Của Ung Thư Dễ Nhầm Với Mang Thai trên website Hsnf.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!