Bạn đang xem bài viết Cho Trẻ Ăn Kẹo Thế Nào Để Không Gây Hại? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Hsnf.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cho trẻ ăn kẹo thế nào để không gây hại?
1 Lý do không nên cho trẻ ăn kẹo mỗi ngày
Việc trẻ ăn nhiều kẹo sẽ làm giảm cảm giác ngon miệng khi ăn bữa chính và không cung cấp đủ dinh dưỡng cho trẻ phát triển.
Kẹo không tốt cho dạ dày, khi tiêu hóa đường sẽ tạo ra khí gas trong bụng, dẫn tới đầy hơi, đau bụng. Lượng đường nhiều làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
Lượng đường trong máu tăng quá cao có thể gây ảnh hưởng tới tâm trạng và giấc ngủ của trẻ, khiến trẻ hưng phấn vì dư thừa năng lượng và không thể ngủ ngon, làm giảm sự tăng trưởng và phát triển trí tuệ.
Đồ ngọt có thể ảnh hưởng đến chức năng của bạch cầu, dẫn đến giảm sức đề kháng, dễ bị viêm, dị ứng và gặp các vấn đề về da.
2 Cho trẻ ăn kẹo thế nào để không gây hại?Khi cho trẻ ăn kẹo, hoặc bất cứ đồ ngọt nào, cần chú ý thời gian không nên quá dài. Đặc biệt không nên cho trẻ ngậm kẹo khi ngủ.
Không cho trẻ ăn kẹo mỗi ngày, hạn chế cho ăn từ 1, 2 viên/tuần. Tránh việc tạo thành thói quen, trẻ sẽ hay vòi vĩnh ăn kẹo.
Thay vì cho trẻ ăn kẹo, hãy cho bé ăn nhưng thực phẩm có vị ngọt khác như trái cây tươi, trái cây sấy, mứt, vừa ngon vừa cung cấp thêm dưỡng chất cho trẻ.
Nếu phải chọn kẹo, đừng chọn các loại kẹo chứa đường hóa học, phẩm màu. Nên cho trẻ ăn các loại kẹo được làm từ sữa, hoặc kẹo socola. Kẹo được làm từ các thành phần tự nhiên sẽ tốt hơn cho bé.
3 Cha mẹ cần làm gì khi bé ăn kẹo sâu răng?
Sâu răng là tình trạng khó tránh được ở bé, đặc biệt là những bé thích ăn kẹo. Khi bố mẹ nhận thấy bé đã bị sâu răng cần chú ý:
Ngưng cho bé ăn kẹo, hãy thay bằng các loại trái cây tươi và hạn chế thực phẩm ngọt.
Nếu sâu răng chưa nặng, bố mẹ có thể mua các loại thuốc trị sâu răng tại nhà cho bé.
Nếu bé bị sâu răng lâu ngày, vết sâu gây đau thường xuyên thì cần đưa bé đến ngay các cơ sở y tế để kiểm tra, trám răng hoặc nhổ răng.
Nguồn: Vinmec.
Bách hóa XANH
Bỏ Bữa Ăn Sẽ Gây Hại Cho Cơ Thể Như Thế Nào?
Các chuyên gia dinh dưỡng nhấn mạnh việc bỏ bữa không phải cách ăn kiêng hiệu quả. Bỏ bữa, khiển cho cơ thể thiếu chất dinh dưỡng, năng lượng để duy trì sức khoẻ, các hoạt động trong ngày. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều người bỏ bữa ăn thường xuyên vì nhiều lí do.
Thực phẩm là yêu cầu cơ bản mà con người cần để tồn tại. Nó cung cấp dưỡng chất cho cơ thể và năng lượng để thực hiện các hoạt động hằng ngày. Cơ thể cần ba bữa ăn cân bằng một ngày để được khỏe mạnh về thể chất và tinh thần.
Theo Boldsky, một số điều sau sẽ xảy ra với cơ thể nếu bỏ bữa hoặc nhịn ăn:
Biến động đường huyết
Khi ăn, cơ thể bắt đầu chuyển các carbs thành glucose để cung cấp cho chúng ta năng lượng. Cơ thể chúng ta cần cung cấp glucose liên tục để hoạt động bình thường. Khi đói, cơ thể bị thiếu glucose, kết quả là lượng đường huyết tụt, gây nhức đầu và chậm chạp. Nó cũng làm bạn khó tập trung. Mức đường huyết biến đổi có thể dẫn đến bệnh tim về lâu dài.
Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa
chế độ ăn uống bình thường. Việc sản xuất axit trong dạ dày cũng giảm xuống. Nếu đói thường xuyên và kéo dài, hoạt động của enzym trong dạ dày có thể ngừng hoàn toàn. Sau đó bạn có thể phải điều trị để enzym trở lại bình thường.
Khi bị bỏ đói, đường ruột sẽ co lại và điều này gây khó cho việc đáp ứngbình thường. Việc sản xuất axit trong dạ dày cũng giảm xuống. Nếu đói thường xuyên và kéo dài, hoạt động của enzym trong dạ dày có thể ngừng hoàn toàn. Sau đó bạn có thể phải điều trị để enzym trở lại bình thường.
Táo bón
Nhịn ăn thường có thể tước bỏ chất dinh dưỡng bao gồm chất xơ . Không có chất xơ, sẽ dẫn đến táo bón.
Mất ngủ
chất béo thay vì glucose để cung cấp năng lượng. Khi mức insulin giảm xuống, cơ thể tăng sản xuất enzyme được gọi là orexin, nó sẽ cho bạn năng lượng tạm thời. Ngoài ra, trong thời gian đói, não báo hiệu cơ thể để tiết ra adrenaline quá mức. Điều này khiến bạn khó ngủ.
Khi đói, cơ thể bận rộn đốt cháythay vì glucose để cung cấp năng lượng. Khi mứcgiảm xuống, cơ thể tăng sản xuất enzyme được gọi là orexin, nó sẽ cho bạn năng lượng tạm thời. Ngoài ra, trong thời gian đói, não báo hiệu cơ thể để tiết ra adrenaline quá mức. Điều này khiến bạn khó ngủ.
Ngủ ngon hơn cùng những thực phẩm dinh dưỡng
Một giấc ngủ có thể giúp cơ thể bạn phục hồi, xua tan đi những mệt mỏi, căng thẳng trong cuộc sống. Tuy nhiên, để có một giấc ngủ ngon đối với một số người có thể rất khó khăn, không ngon giấc. Nhưng với những thực phẩm sau sẽ…
Rụng tóc
protein. Tuy nhiên nó cần sắt và axit béo chưa no để duy trì sức khỏe. Tước đi những chất này sẽ làm cho da đầu khô và nang lông to dẫn đến
Tóc về cơ bản được cấu tạo bằng. Tuy nhiên nó cần canxi và axit béo chưa no để duy trì sức khỏe. Tước đi những chất này sẽ làm cho da đầu khô và nang lông to dẫn đến rụng tóc
Dễ giận
Bạn đã bao giờ tự hỏi tại sao mình lại hay tức giận vào buổi sáng hơn những người khác? Lý do có lẽ là vì bạn bỏ bữa sáng. Khi bạn đói, mức serotonin trong cơ thể sẽ giảm, khiến bạn dễ cảm thấy tức giận hoặc khó chịu.
Khó thụ thai
Theo Thanh niên
Làm Thế Nào Để Chữa Nhiệt Miệng Cho Trẻ?
Trước khi tìm hiểu cách để chữa nhiệt miệng cho trẻ, chúng ta cùng tìm hiểu tổng quan về bệnh nhiệt miệng. Nhiệt miệng hay còn được gọi là viêm miệng áp-tơ. Đây là tình trạng xuất hiện những vết loét bên trong khoang miệng. Vị trí thường thấy là nướu, má, vòm miệng hoặc lưỡi. Việc nói chuyện, ăn uống hoặc đánh răng có thể làm trầm trọng thêm cơn đau.
Có ba dạng nhiệt miệng chính:
Dạng vết loét nhỏ. thường có chiều ngang khoảng 2 – 8mm. Chúng thường biến mất sau 10 – 14 ngày.
Dạng vết loét lớn: có đường viền nhô cao hoặc không đồng đều. Chúng có thể để lại sẹo ở miệng và mất nhiều thời gian hơn để lành hoàn toàn.
Vết loét Herpes. Dạng này thường xuất hiện nhiều vết loét nhỏ hơn nhưng tạo thành từng đám.
Một số triệu chứng loét miệng là:
Xuất hiện một hoặc nhiều vết loét đau ở niêm mạc miệng: môi, má, lưỡi, nướu.
Xung quanh vết loét sưng đỏ gây đau rát.
Trẻ khó ăn uống, vệ sinh răng miệng.
Trẻ biếng ăn, quấy khóc và có thể sốt.
Thường các vết loét sẽ tự biến mất sau 7 – 14 ngày mà không cần điều trị. Loét miệng ở trẻ em cũng giống như người lớn. Chúng gây đau và có thể mất đến 2 tuần để lành hoàn toàn.
Cha mẹ có thể chữa nhiệt miệng cho trẻ bằng cách làm dịu cơn đau do loét theo cách:
Cho trẻ uống sữa và tránh uống nước ép trái cây. Vì chúng có tính axit có thể gây kích ứng khoang miệng.
Cho trẻ ăn thức ăn mềm.
Cho trẻ uống nhiều nước để ngăn ngừa tình trạng mất nước.
Nếu trẻ đủ lớn để súc miệng, có thể cho trẻ súc miệng bằng nước muối ấm.
Hạn chế thức ăn cay và nhai kẹo cao su, vì điều này có thể làm trầm trọng thêm bất kỳ cơn đau của trẻ.
Vệ sinh răng miệng của trẻ thật tốt.
Sử dụng các loại thuốc không kê đơn để chữa lành vết loét và giảm đau.
Ngoài ra, cha mẹ có thể chữa nhiệt miệng cho trẻ bằng cách sử dụng các nguyên liệu tại nhà.
Chữa nhiệt miệng cho trẻ bằng mật ongNếu trẻ trên 1 tuổi, cha mẹ có thể sử dụng mật ong để trị loét miệng cho trẻ. Cách thực hiện đơn giản là bôi mật ong vào vị trí vết loét vài lần trong ngày. Mật ong được biết đến là có đặc tính kháng khuẩn tuyệt vời sẽ giúp làm lành vết loét nhanh chóng. Nhưng cha mẹ lưu ý không sử dụng mật ong cho trẻ dưới 1 tuổi.
Sử dụng củ nghệ để chữa nhiệt miệng cho trẻNghệ có thể được dùng để điều trị loét miệng ở trẻ em. Vì chúng có đặc tính chống viêm, sát trùng và kháng khuẩn từ đó giúp chữa lành vết thương. Cha mẹ có thể kết hợp nghệ với mật ong bôi vào vết loét của trẻ vài lần trong ngày.
Chữa nhiệt miệng cho trẻ bằng lô hộiLô hội (nha đam) cũng là một lựa chọn tốt để trị nhiệt miệng cho trẻ. Nha đam có thể giảm đau và kháng khuẩn. Cha mẹ bôi gel nha đam lên vùng loét hoặc trộn với nước để rửa 3 lần một ngày cho trẻ. Lưu ý là nên sử dụng nước lạnh để trộn nha đam. Vì điều này giúp tăng hiệu quả giảm đau và trẻ cũng sẽ dễ chịu hơn.
Cam thảoCam thảo có đặc tính kháng viêm, giúp giảm đau và sưng xung quanh vết loét. Tuy nhiên, chỉ nên dùng cam thảo để chữa nhiệt miệng cho trẻ ở các trẻ lớn. Cha mẹ thực hiện bằng cách ngâm một muỗng canh rễ cam thảo trong 2 cốc nước và cho trẻ súc 2 lần/ngày. Có thể trộn với ít bột nghệ, mật ong và bôi lên vết loét.
Để chữa nhiệt miệng cho trẻ, cha mẹ cần tìm hiểu nguyên nhân trẻ bị lở miệng là và khắc phục các nguyên nhân đó.
Nhiệt miệng do vết loét
Một số loại thực phẩm gây kích thích như: cà phê, sô cô la, phô mai…
Stress quá độ.
Chấn thương do cắn trúng môi, má, lưỡi.
Chấn thương từ bàn chải đánh răng. Ví dụ như trượt tay trong khi chải răng.
Vệ sinh răng miệng kém.
Bỏng do ăn thức ăn nóng.
Kích ứng do thuốc sát trùng mạnh, như nước súc miệng.
Nhiễm trùng miệng do nhiễm vi khuẩn, virus.
Phản ứng với một số loại thuốc.
Suy giảm hệ thống miễn dịch của trẻ. ( trẻ có thể đang mắc một bệnh nào khác).
Thiếu vitamin, thiếu máu do thiếu sắt, thiếu folate, kẽm, vitamin B12.
Nhiệt miệng do bệnh lý
Bệnh tự miễn.
Bệnh tiêu hóa như bệnh Crohn.
Giảm bạch cầu theo chu kỳ của loét miệng, sốt và giảm bạch cầu trung tính.
Hội chứng sốt định kỳ (PFAPA): Trong đó trẻ bị sốt, viêm miệng, viêm họng cứ sau mỗi 2 – 8 tuần.
Trong hầu hết các trường hợp, nhiệt miệng sẽ giảm và biến mất mà không để lại bất kỳ ảnh hưởng lâu dài nào đối với trẻ em. Các phương pháp chữa nhiệt miệng cho trẻ này chỉ giúp tăng tốc độ phục hồi và giảm khả năng tái phát trong tương lai. Cha mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi thực hiện cho trẻ.
Cho Trẻ Ăn Dặm Như Thế Nào Là Đúng Cách, Mẹ Có Biết?
– 12 – 24 tháng: 3 bữa cháo 250 – 300 ml.
– 24 tháng trở đi, trẻ có thể ăn cơm cùng gia đình.
Mẹ không nên ép khi cho trẻ ăn dặm – Ảnh Internet
Cần đảm bảo thực phẩm sạch và an toàn: Không có tác nhân gây bệnh (không có vi khuẩn gây bệnh hoặc các sinh vật có hại khác), không có các hóa chất có hại hoặc chất độc, không có xương hoặc các nguyên liệu cứng có thể gây tổn thương cho trẻ.
Các món ăn dặm cho trẻ không được quá nóng, cay, mặn.
Mẹ nên chọn các loại thực phẩm phù hợp với điều kiện gia đình, giá cả hợp lý, dễ nấu.
Bên cạnh đó, các mẹ cũng cần phải lưu ý vấn đề vệ sinh thực phẩm vì đối với trẻ nhỏ nói chung, tỉ lệ rối loạn tiêu hóa cao nhất là ở ở lứa tuổi ăn dặm. Mẹ cần cọ rửa, giữ sạch dụng cụ làm bếp và bát đũa khi chuẩn bị chế biến thức ăn cho trẻ, cần cho trẻ ăn trong vòng hai giờ sau khi nấu.
Ngoài ra, mẹ cũng nên tránh dùng những bữa phụ có quá nhiều đường (làm hỏng răng) và có giá trị dinh dưỡng thấp (ví dụ: nước có gas, kẹo kem, kẹo que), dễ gây các bệnh rối loạn chuyển hóa sau này.
Chú ý lựa chọn thực phẩm tươi sạch để chế biến thức ăn dặm cho bé – Ảnh Internet
2. Cho trẻ ăn dặm như thế nào là đúng cáchĐể đảm bảo cho trẻ ăn dặm đúng cách , ngon miệng và hấp thu tốt, các mẹ nên thực hiện theo hướng dẫn sau:
• Cho trẻ ăn các thức ăn mềm, đa dạng, dễ tiêu và chia thành các bữa nhỏ (với trẻ mới ăn dặm hoặc trẻ biếng ăn).
• Ða dạng thực phẩm: Thay đổi các loại thức ăn trong các bữa ăn hoặc các ngày, để ý chọn những loại thức ăn trẻ thích, đồn thời khuyến khích trẻ ăn đủ bữa.
• Với trẻ ăn kém, chậm lên cân hay sau đợt ốm, mẹ cần chú trọng bồi dưỡng bằng các loại thức ăn giàu dinh dưỡng giúp con nhanh chóng bắt kịp đà phát triển, đặc biệt là thực phẩm giàu đạm động vật: sữa mẹ, sữa công thức (trong trường hợp không được bú mẹ), trứng, thịt, cá…
• Ngoài ra, khi trẻ bắt đầu ăn dặm , các mẹ cần lưu ý cho trẻ được uống đủ nước đun sôi để nguội, nước hoa quả tươi và ăn thêm hoa quả phù hợp, để cung cấp vitamin và chất xơ, đảm bảo quá trình tiêu hóa trong cơ thể trẻ được thuận lợi.
Mẹ nên thường xuyên thay đổi thức ăn trong các bữa ăn dặm cho bé – Ảnh Internet
Cho trẻ ăn dặm như thế nào là đúng cách? Vấn đề được giải đáp với những thông tin cơ bản về nguyên tắc chọn lựa nguyên liệu, chế biến thực phẩm, đến cách sắp xếp, lên thực đơn, liều lượng các bữa ăn dặm sao cho khoa học. Các mẹ hãy nhớ rằng tuy là bữa ăn phụ, nhưng trẻ vẫn cần hấp thụ tối đa chất dinh dưỡng và là bước khởi đầu cho trẻ tiếp xúc đa dạng loại thực phẩm. Khi đồng hành cùng con trong giai đoạn ăn dặm, chắc hẳn là mẹ rất sốt ruột và mong muốn được nhìn thấy bé yêu của mình ăn thật ngon, thật nhiều để mẹ yên tâm. Nhưng việc tập cho trẻ ăn dặm đúng cách đỏi hỏi sự kiên nhẫn, chịu khó của các bố mẹ. Chúc các bố mẹ chăm con thật tốt, để bé có thể ăn nhanh chóng lớn, phát triển khỏe mạnh.
Hạnh Sử tổng hợp
Tập Thể Dục Tốt Cho Sức Khỏe, Nhưng Tập Quá Sức Có Hại Như Thế Nào?
Tập thể dục quá sức là như thế nào?
Theo hướng dẫn hiện tại của Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Mỹ, người trưởng thành bình thường nên dành khoảng 150 đến 300 phút vận động thể chất hiếu khí mức độ vừa phải hoặc 75 đến 150 phút vận động cường độ mạnh mỗi tuần, kết hợp thêm tập luyện tăng sức mạnh.
Tập thể dục bao nhiêu là vừa đủ? (Ảnh: Internet).
Nhưng bản hướng dẫn trên không cho biết liệu có mức giới hạn nào đó khiến cho việc tập thể dục trở nên có hại với sức khỏe hay không. Thực tế nhiều vận động viên chuyên nghiệp tập luyện nhiều hơn so với hướng dẫn trên mà vẫn an toàn.
Các chuyên gia y học thể thao vẫn chưa thống nhất về việc có giới hạn tập thể dục “quá nhiều” đến mức gây hại hay không. Một nghiên cứu cho thấy: đối với người lớn khỏe mạnh thì không có giới hạn về mức độ vận động hiếu khí có lợi cho tim. Vậy khi nào được coi là tập thể dục “quá nhiều”?
Theo Viện Y tế Quốc gia Mỹ (NIH), tập thể dục quá nhiều chủ yếu có 2 dạng:
Tập quá sức
Tập bắt buộc
Tập thể dục quá sứcTập quá sức là khi bạn ép bản thân mình tập quá nhanh và quá nặng. Bác sĩ Mark Slabaugh tại Trung tâm Y tế Mercy (Mỹ) cho biết: “Các yếu tố như cường độ, thời gian và độ dài của các buổi tập cần được giảm và tăng một cách từ từ.”
Tập quá nhanh và quá nặng khiến cơ thể kiệt sức (Ảnh: Internet).
Tập luyện quá sức thường xảy ra khi bạn không nghỉ ngơi đầy đủ giữa các buổi tập, không có ngày nghỉ hoàn toàn sau những ngày tập, không nạp đủ dinh dưỡng để đáp ứng nhu cầu của cơ thể, ngủ không đủ giấc, tập quá nặng, hoặc không giảm bớt tập luyện khi bạn đang bị ốm hoặc đang gặp quá nhiều yếu tố gây căng thẳng khác trong cuộc sống.
Bác sĩ Slabaugh cho biết thêm: thiếu dinh dưỡng thường là một yếu tố quan trọng gây nên tình trạng quá sức. Các vận động viên dù chuyên nghiệp hay nghiệp dư đều phải nạp đủ dinh dưỡng để hồi phục sau quá trình tập luyện, kể cả khi mục đích tập là để giảm cân. Đối với những người tập để giảm cân, chìa khóa thành công là phải giảm dần lượng calo trong khi vẫn nạp đủ các chất dinh dưỡng quan trọng.
Phải nạp đủ dinh dưỡng để phục hồi cơ thể (Ảnh: Internet).
Tập luyện quá sức cũng có thể do bạn cố tăng tốc chương trình tập quá nhanh. Ví dụ, theo bác sĩ Oluseun Olufade tại Trường Y Emory, một người mới tập nâng tạ không nên tập nhiều kiểu bench press suốt 5-7 ngày một tuần, vì sẽ làm tăng nguy cơ chấn thương vai.
Tập thể dục bắt buộcTheo NIH, tập thể dục bắt buộc là khi nó không còn là sở thích của bạn nữa mà trở thành một việc mà bạn cảm thấy buộc phải làm, giống như “nghiện”. Biểu hiện của tình trạng này có thể là khi bạn thấy việc tập thể dục không còn đem lại cảm giác thích thú nữa, hoặc bạn cảm thấy tội lỗi, lo lắng nếu không tập.
Các dấu hiệu của việc tập thể dục quá sứcTheo bác sĩ Slabaugh, tập thể dục quá sức thường xảy ra với những người vốn không tập nhưng đột ngột cố gắng tập quá nhiều để có dáng đẹp hoặc để giảm cân. Không nhất thiết là thời gian tập quá nhiều mà có thể là tăng cường độ tập quá nặng.
Dù là tập quá sức hay tập bắt buộc, những người mắc phải tình trạng tập thể dục quá mức thường gặp các dấu hiệu như:
Đau nhức cơ bắp kéo dài: bình thường cảm giác đau nhức cơ bắp sau khi tập luyện có thể kéo dài 3 ngày, nhiều nhất là 4 ngày.
Đau cơ kéo dài là dấu hiệu tập quá sức (Ảnh: Internet).
Hệ miễn dịch suy yếu: bị ốm vặt thường xuyên hơn bình thường là một dấu hiệu cho thấy bạn đang tập luyện quá sức.
Chấn thương: chấn thương xuất hiện thường xuyên hoặc tái phát nhiều lần thường là dấu hiệu cho thấy có vấn đề, theo Hội đồng Thể dục Mỹ (ACE).
Thường xuyên mệt mỏi, cáu gắt, thiếu năng lượng: các dấu hiệu này cho thấy cơ thể bạn đang kiệt sức do tập luyện quá nhiều, theo ACE.
Nhanh mệt khi tập luyện: cơ bắp bị mỏi sớm thường là dấu hiệu sức khỏe không ổn.
Thành tích tập luyện không tăng, hoặc giảm: Theo Bệnh viện Phẫu thuật Đặc biệt (HSS) ở New York, tình trạng tập nhiều mà không tiến bộ có thể là dấu hiệu cho thấy cơ thể bạn đang bị ép quá mức.
Tăng nhịp tim khi nghỉ ngơi: tập thể dục thường xuyên với mức độ phù hợp sẽ làm giảm nhịp tim khi nghỉ, nhưng tập quá sức có thể gây hiện tượng ngược lại, theo Viện Y học Thể thao Quốc gia Mỹ (NASM). Sự tăng nhịp tim này có thể là dấu hiệu của một vấn đề nghiêm trọng hoặc sự thay đổi về tim mạch.
Ưu tiên việc tập luyện hơn tất cả: việc hạn chế các hoạt động xã hội để dành thời gian cho tập luyện có thể là dấu hiệu của tình trạng tập bắt buộc hoặc mất cân bằng các hoạt động trong cuộc sống.
Trầm cảm, lo âu: tập thể dục vốn là một hoạt động giúp tâm trạng tích cực hơn, nhưng tập quá nhiều có thể khiến bạn cảm thấy chán nản, mệt mỏi. Những người mắc phải tình trạng “nghiện” tập quá sức thường cảm thấy lo lắng và bứt rứt khi buộc phải nghỉ một buổi tập.
Tập thể dục quá mức có hại như thế nào? Tác hại trong ngắn hạnTập thể dục quá sức có thể ảnh hưởng đến tâm trạng và thể chất. Theo NASM, sự mệt mỏi và kiệt sức do tập quá nhiều có thể gây cảm giác khó chịu, tức giận, khó ngủ, khó tập trung học tập làm việc và không còn hứng thú với những sở thích thường ngày của mình nữa.
Tập quá sức khiến bạn mệt mỏi về cả tinh thần và thể chất (Ảnh: Internet).
Ngoài ra một số dấu hiệu thường gặp khi tập luyện quá sức là nhịp tim khi nghỉ tăng cao, chán ăn, thay đổi tâm trạng, rối loạn giấc ngủ. Bạn cũng có thể dễ bị chấn thương như gãy xương do vận động nhiều, căng cơ, đau đầu gối, đau khớp, viêm gân, viêm bao hoạt dịch, theo Northwestern Medicine.
Lý do dễ bị chấn thương là vì các cơ quan phải hoạt động quá mức, không có thời gian để hồi phục, thậm chí có thể làm tăng nguy cơ chấn thương trong tương lai.
Tác hại về lâu dàiVề lâu dài, tập thể dục quá sức có thể gây hại cho thận và tim. Vận động quá sức về thời gian hoặc cường độ có thể gây ra tình trạng tiêu cơ vân. Đó là hiện tượng các tế bào cơ bị tổn thương, giải phóng protein và các chất điện giải vào máu, có thể gây hại cho tim và thận, thậm chí có nguy cơ gây tử vong nếu không được điều trị kịp thời.
Tiêu cơ vân gây hại cho thận và tim (Ảnh: Internet).
Phụ nữ tập thể dục quá sức có thể bị rối loạn kinh nguyệt hoặc mắc chứng loãng xương sớm, trong khi đó nam giới có thể bị giảm ham muốn tình dục.
Theo NIH, tập thể dục quá sức về lâu dài cũng có thể gây suy yếu hệ miễn dịch, nhất là khi tập luyện sức bền trong thời gian dài như chạy marathon hoặc tập gym cường độ cao.
Ngoài ra còn có bằng chứng cho thấy tập thể dục quá mức lâu dài có thể góp phần gây ra hoặc làm nặng thêm các vấn đề tâm thần như trầm cảm, lo âu và rối loạn ám ảnh cuõng chế (OCD).
Phải làm gì nếu cảm thấy mình đang tập quá sức?May mắn là những tác hại của việc tập quá sức có thể được khắc phục bằng cách đơn giản là nghỉ ngơi. Theo NIH, bạn nên nghỉ tập từ 1 đến 2 tuần để hồi phục lại thể chất, tinh thần và động lực tập luyện như bình thường. Nếu sau khi nghỉ mà vẫn chưa hết các triệu chứng thì hãy đến gặp bác sĩ để xem có nguyên nhân khác gây mệt mỏi hay không.
Nghỉ ngơi để cơ thể hồi phục (Ảnh: Internet).
Sau khi nghỉ ngơi hồi phục và trở lại tập luyện, bạn phải chú ý các biện pháp để không lặp lại thói quen tập luyện quá sức, ví dụ như:
Ăn uống điều độ: cung cấp đủ năng lượng và dinh dưỡng cho cơ thể vận động khi tập luyện.
Uống đủ nước: nước rất quan trọng đối với hoạt động của cơ thể, đặc biệt là khi tập thể dục. Uống đủ nước cũng có thể giúp giảm đau cơ, căng cơ.
Ngủ đủ giấc: giúp cơ thể hồi phục và có đủ năng lượng để thực hiện các bài tập. Người trưởng thành bình thường nên ngủ từ 7 đến 9 tiếng mỗi đêm.
Dành thời gian để nghỉ ngơi và phục hồi: NIH khuyến cáo rằng nên nghỉ tập thể dục ít nhất một ngày mỗi tuần và nghỉ ít nhất 6 giờ giữa các buổi tập để cơ thể phục hồi đầy đủ.
Không tập quá sức: không tập thể dục ở nơi quá nóng hoặc quá lạnh vì sẽ gây stress nhiều hơn cho cơ thể. Cũng nên giảm bớt việc tập luyện khi bạn đang gặp các yếu tố gây căng thẳng khác trong cuộc sống.
Đăng bởi: Trần Chí Vinh
Từ khoá: Tập thể dục tốt cho sức khỏe, nhưng tập quá sức có hại như thế nào?
6 Môn Học Trên Khắp Thế Giới Mà Không Đứa Trẻ Nào Muốn Bỏ Qua
Thời học sinh, ai trong chúng ta cũng có những môn học yêu thích của mình. Và hầu như đứa trẻ nào cũng biết, những bài học thú vị thường khiến thời gian trôi nhanh, trong khi những bài học buồn tẻ dường như lại kéo dài vô tận. Ngày nay, các cơ quan, ban ngành giáo dục ở nhiều quốc gia đang cố gắng hiện đại hóa chương trình giảng dạy ở trường học để giúp việc học tập trở nên thú vị hơn. chúng mình đã tìm hiểu và liệt kê được danh sách các môn, bài học hấp dẫn và thú vị ở các trường học từ khắp nơi trên thế giới.
Hoa Kỳ: Những khám phá khoa họcNguồn: BRIGHTSIDE
Úc: Môn lướt sóngHoa Kỳ: Những khám phá khoa học
Người Úc được biết đến là “bậc thầy của môn lướt sóng” vì họ hiện tại đang được dạy môn thể thao ngoạn mục nhất này trong các trường học. Điều này sẽ đảm bảo rằng không có người nước ngoài nào có thể lướt sóng thuần thục và giỏi hơn người Úc trên các bãi biển của họ. Môn học tương tự như thế này đã được giới thiệu ở Hawaii.
Úc: Môn lướt sóng
Armenia: Các điệu múa dân gianÚc: Môn lướt sóng
Người Armenia luôn tự hào về các điệu múa dân tộc của họ. Văn hóa Armenia tự hào với hơn 1.500 điệu múa bản địa, mỗi điệu múa đều có lịch sử và ý nghĩa độc đáo. Vì lý do này, các nhà chức trách Armenia không cảm thấy hài lòng với việc các trường học chỉ tổ chức các bài học thông thường về di sản văn hóa và vào năm 2013, họ đã đưa múa dân gian trở thành một môn học bắt buộc trong chương trình giảng dạy.
Israel: An ninh mạng Bashkiria: Nuôi ongIsrael: An ninh mạng
Hơn 100 trường học ở Вashkiria đều có khu vực nuôi ong riêng. Ở đó, trẻ em sẽ được học cách chăm sóc tổ ong và thu hoạch mật ong. Điều quan trọng là, những bài học như vậy sẽ dạy cho học sinh tính kiên nhẫn, kĩ năng quan sát và tính chính xác.
Bashkiria: Nuôi ong
Nhật Bản: Những tiết học tham quan thiên nhiên đầy hứng thúBashkiria: Nuôi ong
Mục đích của những buổi học này là để dạy những đứa trẻ biết đánh giá khía cạnh thẩm mỹ của môi trường xung quanh ngoài trời. Thông thường, trẻ em hiện đại thường bỏ qua sự phát triển của khả năng này, thích dành thời gian trước máy tính và các thiết bị điện tử khác nhiều hơn. Đối với các môn học quen thuộc hơn, chẳng hạn như toán học hay địa lý, những buổi học hòa mình với thiên nhiên được tính là một bài kiểm tra lấy điểm và thậm chí còn là bài kiểm tra tổng kết cuối năm nữa.
Đăng bởi: Trần Thiện Quốc
Từ khoá: 6 Môn học trên khắp thế giới mà không đứa trẻ nào muốn bỏ qua
Cập nhật thông tin chi tiết về Cho Trẻ Ăn Kẹo Thế Nào Để Không Gây Hại? trên website Hsnf.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!