Bạn đang xem bài viết Cách Chữa Bong Gân Chân Tại Nhà được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Hsnf.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bong gân là thuật ngữ y khoa chỉ những tổn thương kín của phần mềm cố định và giữ vững sự toàn vẹn của khớp (là hệ thống dây chằng, bao khớp, có thể có cả các gân cơ. Những thành phần này tạo cho khớp sự vững chãi và cử động một cách bình thường), làm cho khớp giảm hoặc mất chức năng vận động. Tình trạng bong gân không kèm theo tổn thương sai khớp, bán sai khớp hoặc gãy xương.
Vị trí hay gặp là những khớp sử dụng nhiều trong quá trình hoạt động thể chất như khớp gối, cổ chân, khớp vai, cổ tay.
Bạn hãy hình dung khớp là nơi tiếp giáp giữa 2 nhóm cơ – xương khác nhau (ví dụ khớp gối phía trên có nhóm cơ – xương đùi, dưới có nhóm cơ – xương cẳng chân), hệ thống dây chằng, bao khớp, gân cơ làm nhiệm vụ kết nối, giữ vững, tạo nên sự chuyển động đồng điệu giữa 2 nhóm cơ – xương trong quá trình vận động.
Một tác động cơ học đột ngột gián tiếp vào một nhóm cơ – xương gây nên sự gập góc, xoắn vặn, chuyển động sai hướng của nhóm cơ – xương này so với chuyển động chung của khớp và nhóm còn lại. Kết quả các dây chằng, bao khớp, gân cơ bị xoắn vặn, kéo căng quá mức, đứt rách gây ra những triệu chứng của bong gân. Bong gân cũng xảy ra sau khi khớp bị một lực cơ học mạnh, trực tiếp tác động vào, mặc dù trường hợp này ít gặp hơn.
Triệu chứng thường xuất hiện ngay sau chấn thương điển hình gây vặn xoắn, gập góc các dây chằng, bao khớp và gân cơ. Trong đó, triệu chứng nổi bật nhất là đau và sưng nề.
Đau diễn biến theo 3 giai đoạn: Đầu tiên đau chói như điện giật sau khi bị chấn thương, sau một vài giờ chuyển sang tê bì, rồi trở lại đau nhức tăng dần. Cảm giác khó chịu, đau tăng khi ấn vào vùng tổn thương hoặc cố gắng cử động khớp.
Kèm theo phù nề, bầm tím, tụ máu tại vị trí khớp và cạnh khớp, nhìn thấy khớp sưng to, mất các vết lõm tự nhiên so với bên đối diện.
Có thể tràn dịch, tràn máu vào khe khớp. Khớp giảm hoặc mất chức năng vận động.
Tổn thương của dây chằng bao khớp chia làm 3 mức độ:
Bong gân độ 1: Dây chằng bị kéo giãn, tổn thương các thớ, sợi dây chằng không đáng kể.
Ở bong gân độ 2: Rách dây chằng, không ảnh hưởng nhiều đến chức năng vận động của khớp.
Bong gân độ 3: Dây chằng bị đứt hoàn toàn gây mất vững tại khớp, trường hợp nặng có thể gây trật khớp do tổn thương nhiều dây chằng và bao khớp. Khớp giảm chức năng vận động rõ rệt.
1. Những điều bạn nên làm
Để vùng chi có bong gân nằm yên.
Chườm đá lạnh, nếu không có thì chườm nước lạnh cách nhau 15 – 30 phút trong 3 – 4 giờ sau chấn thương. Đây là biện pháp không dùng thuốc hiệu quả nhất làm giảm đau, giảm phù nề.
Băng ép bằng băng chun giãn hoặc cố định bằng nẹp khớp bị tổn thương liên tục ít nhất 48 giờ. Khi nằm ngủ, gác chân cao nhằm giảm máu dồn đến nơi tổn thương, giảm phù nề.
Có 2 cách chườm là chườm nóng và chườm lạnh. Liệu bạn đã hiểu và làm đúng cách? Tìm hiểu thêm trong bài viết: Chườm nóng và chườm lạnh: bạn có đang làm đúng cách?
2. Những điều bạn không được làm
Đừng chườm, đắp nóng bằng bất kỳ cách nào (tinh dầu nóng, rượu thuốc, đá cuội nóng…). Chúng không những không hiệu quả mà còn làm tăng phù nề tại nơi tổn thương.
Đừng xoa bóp, tập vận động khớp bị tổn thương khi còn sưng tấy cấp tính.
Không được dùng các chất kích thích như rượu vì càng làm tăng phù nề.
Không được tiêm, hút dịch vùng khớp tổn thương tại những cơ sở không có bác sĩ chuyên khoa cơ xương khớp.
Với bong gân độ 1, 2 đơn thuần, triệu chứng đau, sưng nề ít, bạn có thể tự điều trị tại nhà với những biện pháp trên. Đồng thời, bạn cần nghỉ ngơi và tránh vận động. Nếu không đỡ sau 2 – 3 ngày hoặc tổn thương nặng, bạn nên đi khám chuyên khoa để được tư vấn và điều trị kịp thời.
Với những tổn thương nhẹ biểu hiện đau nhức, sưng nề ít, không có bầm tím tụ máu, khớp vẫn cử động được mặc dù có giảm, bạn có thể tự điều trị tại nhà.
Hãy tới gặp bác sĩ của bạn khi có những biểu hiện như:
Đau chói, đau khiến bạn không thể cử động được khớp và chi thể.
Sưng nề khớp nhiều, bầm tím tụ máu, sưng nề nhiều có thể là biểu hiện của tràn dịch, tràn máu khe khớp.
Những trường hợp ban đầu đau, sưng nề ít, sau đó tăng dần hoặc không giảm sau vài ngày mặc dù bạn đã tự điều trị cũng nên được bác sĩ chuyên khoa khám và tư vấn kịp thời.
Bong gân là một chấn thương hay gặp nhất trong hoạt động thể chất thường ngày, đặc biệt là ở những vận động viên thể thao. Bong gân có thể chỉ là giãn dây chằng, bao khớp, hoặc có thể là những tổn thương rách, đứt dây chằng, bao khớp, gây hậu quả nặng nề đến chức năng vận động của khớp và chi thể. Khi bị bong gân, bạn nên được khám và điều trị bởi bác sĩ chuyên khoa cơ, xương, khớp nhằm phục hồi nhanh nhất chức năng vận động cũng như tránh những di chứng nặng nề.
Cách Phục Hồi Giày Da Bị Bong Tróc Trở Lại Như Mới Ngay Tại Nhà
1. Nguyên nhân khiến giày da bị tróc
Giày bị ẩm và không được làm khô đúng cách: không được bảo quản đúng cách tại nơi khô ráo hoặc sau khi giày bị ướt bạn không làm khô hoàn toàn trước khi cho giày vào tủ là nguyên nhân phổ biến khiến giày bị tróc da.
Tiếp xúc với nhiệt độ quá cao: Trường hợp này thường gặp khi giày bị phơi dưới nắng trực tiếp hoặc người dùng cố tình dùng máy sấy không chuyên để hong khô giày.
Vệ sinh, bảo quản giày sai cách: Khi vệ sinh giày tại nhà bạn có thể mắc phải các sai lầm khiến giày da bị tróc. Như là dùng sai loại hóa chất tẩy rửa không phù hợp, có nồng độ hóa chất tẩy rửa quá cao. Hoặc dùng loại bàn chải quá cứng để vệ sinh giày.
Mang giày da khi đi xe côn tay: Một số loại xe côn tay có chế độ sang số bằng cách móc cũng là nguyên nhân khiến nhiều đôi giày tróc da phần mũi.
Phục hб»“i giГ y da bong trГіc tбєЎi nhГ
2. Gợi ý 4 cách phục hồi giày bị tróc da hiệu quả: Cách phục hồi giày cũ bị tróc da bằng xi và sơn móng tay:Bước tiếp theo là lấy sơn móng tay, đánh 1 lớp tương tự bước trên để làm đầy tại các vị trí da bị tróc.Cuối cùng bạn phơi giày nơi khô thoáng, tránh ánh nắng trực tiếp để giúp giày khô tự nhiên. Sau khi giày khô, dùng khăn mềm sạch thấm 1 chút nước lau lại bề mặt giày là được. Có thể đánh lại si thêm một lần nữa nếu bạn thấy cần thiết
Cách phục hồi giày da bị nứt, tróc bằng mực tàu:Mực tàu cùng lòng trắng trứng gà là bộ đôi hoàn hảo giúp xử lý vấn đề giày bong tróc. Dụng cụ cần chuẩn bị gồm mực tàu, lòng trắng, bàn chải mềm chuyên dụng cho giày da, khăn mềm sạch. Trước tiên bạn trộn lòng trắng trứng với mực tàu để hỗn hợp có độ sánh phù hợp để quét lên giày. Kế tiếp, dùng bàn chải mềm hoặc cọ lông mềm để quét hỗn hợp nêu trên vào vị trí vết tróc của giày. Cuối cùng là mang giày đi phơi ở nơi khô ráo. Lòng trắng trứng gà sẽ hỗ trợ giúp lớp da giày trở nên sáng bóng như mới.
Phục hб»“i giГ y da bong trГіc tбєЎi nhГ
Cách phục hồi giày da bị nhăn, bong tróc nhẹ bằng giấm và vaseline:Đây cũng là một cách đơn giản tiện lợi để bạn có thể cấp cứu cho đôi giày của mình. Cần chuẩn bị nước sạch, giấm ăn, vaseline hoặc xịt dưỡng da giày nếu có, khăn sạch. Trước tiên dùng khăn ẩm vệ sinh sạch các vết bẩn trên thân giày. Thoa 1 chút giấm ăn lên giày da, sau đó lấy khăn mềm thấm nước sạch, lau lại toàn bộ bề mặt da. Cuối cùng là dùng vaseline bôi 1 lớp mỏng lên bề mặt da để tạo độ mềm mại và độ bóng cho giày. Sau đó bảo quản giày nơi khô thoáng.
Phục hồi giày da bị tróc bằng trứng gà và khoai tây:Bạn cần chuẩn bị vải mềm, lòng trắng trứng gà và khoai tây. Bước đầu tiên vẫn là vệ sinh giày bằng vải mềm để loại bỏ bụi bẩn. Khoai tây bạn rửa sạch rồi thái lát mỏng. Dùng miếng khoai tây xoa đều lên giày trong khoảng 1 phút tại các vị trí cần. Nhựa trong khoai tây sẽ làm mờ các vết tróc cực kỳ hiệu quả và làm ẩm da. Dùng khăn ẩm lau lại bề mặt da giày rồi để khô tự nhiên nơi thoáng gió. 30 phút sau lấy lòng trắng trứng gà quét 1 lớp mỏng lên da giày. Cuối cùng là để nơi khô thoáng để giày khô. Có thể đánh si lại sau đó để giày đẹp và bóng hơn.
Các lưu ý để bảo quản giày da không bị bong trócKhông chỉ với giày mà tất cả các phụ kiện đồ da đều rất kỵ nước. Vì thế bạn không nên để giày bị ẩm, hạn chế sử dụng giày da vào những ngày mưa. Trường hợp giày bị ướt cần được vệ sinh và làm khô tự nhiên càng sớm càng tốt. Giày cũng cần được vệ sinh thường xuyên để các vết bẩn quá lâu gây hư hỏng lớp da. Giày lâu ngày không được sử dụng cần được bảo quản trong tủ giày có gói hút ẩm. Tránh ánh nắng trực tiếp và côn trùng, vật nuôi trong gia đình. Tránh sử dụng giày da khi điều khiển xe côn tay.
Đăng bởi: Văn Sơn Lương
Từ khoá: Cách phục hồi giày da bị bong tróc trở lại như mới ngay tại nhà
12 Cách Chữa Đau Răng Tại Nhà Đơn Giản, An Toàn
Nước muối là một chất khử trùng tự nhiên, giúp loại bỏ các mảnh thức ăn mắc kẹt giữa các kẽ răng của bạn.
Ngoài đặc tính khử trùng giúp tiêu diệt một số vi khuẩn,súc miệng bằng nước muối còn giúp điều trị các vấn đề về răng miệng khác như: vết lở loét, dị ứng hay đau răng.
Các bước trị đau răng bằng muối:
Bước 1: Trộn ½ thìa cà phê nước muối với nước nóng.
Bước 2: Súc miệng bằng dung dịch vừa pha ở trên.
Nước muối là phương pháp hiệu quả để điều trị và ngừa đau răng.
Sản phẩm nước muối sinh lý có bán tại nhà thuốc An Khang
Chai 1000ml
Chai 1000ml
Hộp 10 vỉ x 10 viên
Súc miệng bằng oxy già giúp giảm đau và kháng viêm. Ngoài việc tiêu diệt một số vi khuẩn răng miệng, oxy già còn làm giảm mảng bám và chữa lành vùng nướu bị chảy máu. [1]
Các bước trị đau răng với oxy già:
Bước 1: Pha loãng 3% oxy già với nước.
Bước 2: Súc miệng với dung dịch vừa pha ở trên, không được nuốt.
Sử dụng oxy già để kháng viêm và giảm đau.
Sản phẩm oxy già có bán tại nhà thuốc An Khang
Chai 60ml
Chai 60ml
Bạn cũng có thể chườm lạnh để giảm bớt cơn đau mình đang gặp phải.
Khi chườm lạnh, nhiệt độ thấp sẽ khiến cho các mạch máu ở khu vực đó co lại, làm các cơn đau giảm đi rất nhiều. Đá lạnh cũng có thể làm giảm tình trạng sưng và viêm.
Cách làm: Đặt một túi đá đã được quấn khăn lên vùng bị đau 20ph/lần, lặp lại sau mỗi vài giờ.
Chườm đá giúp giảm nhanh các cơn đau
Từ xa xưa, tỏi đã được sử dụng như một vị thuốc với khả năng kháng viêm và kháng khuẩn. Đó là nhờ vào allicin – một hợp chất được tìm thấy trong tỏi tươi sau khi được đập dập hoặc cắt nhỏ mang tác dụng kháng khuẩn mạnh mẽ.
Tỏi không chỉ có khả năng tiêu diệt vi khuẩn có hại gây ra các mảng bám trên răng mà còn có thể hoạt động tương tự như một loại thuốc giảm đau.[2]
Cách làm: Nghiền nát một tép tỏi tạo thành hỗn hợp sệt và đắp lên vùng bị đau (thêm muối nếu muốn) hoặc nhai chậm một tép tỏi tươi.
Tỏi có đặc tính kháng khuẩn cao.
Cách làm: Chấm một lượng nhỏ chiết xuất vani lên bông gòn và ấn trực tiếp vào vùng bị đau vài lần 1 ngày.
Dùng chiết xuất vani để chữa đau răng.
Cây đinh hương đã được sử dụng như một liệu pháp điều trị đau răng từ rất lâu trước đây. Tinh dầu đinh hương có chứa eugenol, một chất khử trùng tự nhiên, có thể làm giảm cơn đau và giảm viêm một cách hiệu quả. [4]
Cách trị đau răng với đinh hương:
Bước 1: Pha loãng tinh dầu đinh hương với dầu thực vật theo tỷ lệ 15 giọt đinh hương: 30ml dầu thực vật. [5]
Bước 2: Chấm một lượng nhỏ hỗn hợp dầu vừa pha vào một miếng bông gòn và thoa lên vùng bị đau vài lần một ngày. Hoặc thêm một giọt tinh dầu đinh hương vào một cốc nước nhỏ và làm nước súc miệng.
Dùng đinh hương để chữa đau răng tại nhà.
Lá ổi có đặc tính chống viêm. Chúng cũng có hoạt tính kháng khuẩn có thể hỗ trợ trong việc chăm sóc răng miệng hiệu quả. [6]
Cách dùng: Nhai lá ổi tươi hoặc cho lá ổi và nước sôi để nấu nước súc miệng.
Lá ổi có đặc tính kháng khuẩn giúp giảm đau răng hiệu quả.
Cỏ lúa mì có nhiều lợi ích cho sức khỏe, đặc biệt là khả năng chống viêm và tăng cường miễn dịch. Hệ thống miễn dịch hoạt động giúp cơ thể tránh khỏi tình trạng nhiễm trùng và giúp hồi phục nhanh hơn. [7]
Cách dùng: Bạn có thể uống nước lúa mì hoặc sử dụng nó như một loại nước súc miệng.
Nước cỏ lúa mì.
Xạ hương chứa vitamin C và A có khả năng chống oxy hóa mạnh mẽ giúp điều trị đau răng. Tinh dầu xạ hương còn có khả năng chống lại các loại vi khuẩn góp phần gây sâu răng. [8]
Cách dùng: Pha tinh dầu xạ hương với dầu thực vật và thoa lên vùng bị đau hoặc cho 1 giọt tinh dầu xạ hương vào nước để súc miệng.
Tinh dầu xạ hương là một biện pháp chữa đau răng hiệu quả.
Cây cúc áo hoa vàng là một loài thực vật có hoa mọc ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Thành phần mang hoạt tính của cúc áo hoa vàng là spilanthol – một chất có đặc tính chống viêm và gây cảm giác tê khi nhai nên có tác dụng giảm cơn đau răng rất tốt. [9]
Cách dùng: Rửa sạch, thêm ít muối giã nhỏ và đắp vào nơi bị đau.
Khuyến cáo không nên dùng với người:
Bị dị ứng với cây thuộc họ cúc.
Uống rượu.
Sử dụng thuốc lợi tiểu.
Đang bị ung thư tuyến tiền liệt.
Phụ nữ có thai.
Cây cúc áo hoa vàng.
Cách sử dụng túi trà bạc hà để giảm đau: Đặt túi trà bạc hà đã qua sử dụng (vẫn còn ấm hoặc đã được làm lạnh trong ngăn đá vài phút) lên vùng bị đau.
Advertisement
Đắp túi trà có thể giúp làm dịu cơn đau nhanh chóng.
Bên cạnh một lượng lớn các acid amin và vitamin giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể, trong nha đam còn chứa các chất kháng khuẩn và chống oxy hóa mạnh mẽ, giúp ức chế sự phát triển của một số vi khuẩn gây nên tình trạng đau răng.[11]
Các bước trị đau răng bằng nước súc miệng nha đam: Ngậm trong miệng khoảng 30 giây hoặc lâu hơn, hai lần mỗi ngày và khạc ra.
Nước súc miệng nha đam là một biện pháp gần gũi và phổ biến để chữa đau răng.
Bên cạnh các biện pháp giảm đau, bạn cần phải tuân thủ các lưu ý sau khi chữa đau răng tại nhà để việc điều trị mang lại hiệu quả cao nhất:
Không hút thuốc hay nhai thuốc lá.
Không chải hoặc dùng chỉ nha khoa quá mạnh.
Không ăn thức ăn giòn hoặc dính.
Tránh đồ uống và thức ăn nóng hoặc lạnh.
Không nên chải răng quá mạnh.
Đau răng có thể do rất nhiều nguyên nhân khác nhau, một vài trường hợp có ảnh hưởng đến thần kinh và hoàn toàn có khả năng để lại biến chứng. Không phải lúc nào cũng có thể dùng các biện pháp tại nhà để xử lý.
Dấu hiệu cần gặp bác sĩ
Đau không thuyên giảm khi dùng thuốc không kê đơn.
Đau dữ dội sau khi nhổ răng.
Răng bị gãy hoặc văng ra do chấn thương.
Đau xuất hiện ở góc hàm.
Mọc răng khôn gây đau nhức.
Đến nha khoa để chấm dứt hoàn toàn các vấn đề về răng miệng.
Chẩn đoán đau răngNha sĩ hoặc bác sĩ nội nha sẽ chẩn đoán đau răng bằng cách gõ vào răng để xác định nguồn gốc của cơn đau, tìm kiếm các vùng răng bị sâu, sưng và tấy đỏ, chụp X-quang để xác định chính xác nguồn gốc của cơn đau. [12]
Để không còn phải đối mặt với tình trạng đau nhức do các vấn đề về răng miệng gây ra, giữ cho răng và nướu của bạn luôn khỏe mạnh là một trong những điều quan trọng nhất. Để làm được điều đó bạn cần:
Đi khám răng định kỳ.
Cắt giảm thức ăn và đồ uống có đường.
Đánh răng hai lần một ngày trong khoảng 2 phút với kem đánh răng có chứa florua.
Làm sạch kẽ răng bằng chỉ nha khoa hoặc bàn chải kẽ răng mỗi ngày.
Chăm sóc răng miệng đúng cách tại nhà
Cạo vôi răng có gây đau và ê buốt răng không?
Nguồn: Healthline, NHS, Webmd
Nguồn tham khảo
Evaluation of the effect of hydrogen peroxide as a mouthwash in comparison with chlorhexidine in chronic periodontitis patients: A clinical study
Garlic: a review of potential therapeutic effects
Studies on the antioxidant activities of natural vanilla extract and its constituent compounds through in vitro models
Antimicrobial activity of eugenol and essential oils containing eugenol: A mechanistic viewpoint
National Association For Holistic Aromatherapy
Psidium guajava: A review on its potential as an adjunct in treating periodontal disease
Evaluation of Anthocyanin Content, Antioxidant Potential and Antimicrobial Activity of Black, Purple and Blue Colored Wheat Flour and Wheat-Grass Juice against Common Human Pathogens
Chemical composition, anthelmintic, antibacterial and antioxidant effects of Thymus bovei essential oil
Potential Antioxidant and Anti-Inflammatory Effects of Spilanthes acmella and Its Health Beneficial Effects: A Review
Antibacterial and antioxidant activities of Mentha piperita L.
Benefits of Aloe vera in dentistry
Dental pain diagnosi
Hướng Dẫn 5 Cách Chữa Đau Dạ Dày Tốt Nhất Tại Nhà
5/5 – (2 bình chọn)
Công dụng của mật ong trong chữa trị viêm dạ dàyMật ong được xem là một trong những thực phẩm hỗ trợ làm lành nhanh vết loét và tổn thương trên niêm mạc dạ dày.
Trong thành phần mật ong có nhiều hoạt chất có tác dụng thúc đẩy quá trình tạo Collagen và kích thích sự tạo mới của tế bào niêm mạc, từ đó giúp làm lành hiệu quả các ổ loét và tổn thương trên niêm mạc dạ dày, đồng thời ngăn chặn tình trạng xuất huyết tiêu hóa.
Mật ong cũng có khả năng kháng vi khuẩn và làm dịu đau dạ dày. Trong đó, mật ong có thể giúp giảm vi khuẩn Helicobacter pylori, một trong những nguyên nhân phổ biến gây viêm dạ dày và loét dạ dày.
Đồng thời, mật ong còn tác động tích cực lên tế bào thần kinh, giúp làm dịu và giảm tình trạng đau rát ở vùng thượng vị.
Hơn nữa, mật ong cũng có vai trò phòng ngừa hiệu quả chứng trào ngược acid dạ dày. Với khả năng dính kết cao, khi tiếp xúc với cơ thể, nó bao phủ toàn bộ dạ dày và hệ tiêu hóa, tạo ra một lớp bảo vệ ngăn chặn sự trào ngược của acid dạ dày.
Hướng dẫn 5 cách chữa đau dạ dày bằng mật ong hiệu quả Dùng mật ong pha nước ấm
Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu: Lấy hai thìa cà phê mật ong nguyên chất.
Bước 2: Đổ mật ong vào một ly nước ấm. Đảm bảo nước pha mật ong không nên quá nóng để tránh mất đi các dưỡng chất quan trọng của mật ong.
Bước 3: Khuấy đều và thưởng thức khi nước còn ấm.
Mật ong kết hợp nghệNghệ cũng là một trong những nguyên liệu tự nhiên có tác dụng rất tốt trong việc chữa bệnh đau dạ dày. Nghệ có tác dụng chống loét dạ dày, giảm tiết dịch vị, chống viêm, làm lành vết loét… Từ lâu, mật ong kết hợp với nghệ đã trở thành bài thuốc chữa bệnh đau dạ dày hiệu quả, được rất nhiều người tin tưởng sử dụng.
Cách làm: Trộn bột nghệ/tinh bột nghệ với mật ong nguyên chất để tạo thành hỗn hợp hoặc vo thành từng viên nhỏ. Ăn khi đói sẽ giúp giảm nhanh các cơn đau dạ dày.
Mật ong kết hợp gừngGừng cũng được xem là thảo dược tốt trong việc điều trị các vấn đề của dạ dày. Gừng có tính ấm, kháng viêm, làm giảm đau rất tốt, giúp cải thiện tình trạng rối loạn tiêu hóa và đau dạ dày.
Do đó, với những công dụng tuyệt vời như vậy, bạn có thể kết hợp gừng và mật ong để chữa trị viêm loét dạ dày hiệu quả.
Cách chữa đau dạ dày bằng mật ong và gừng như sau:
Bước 1: Dùng 1 củ gừng rửa sạch, gọt vỏ rồi cắt lát mỏng.
Bước 2: Chuẩn bị một ly nước ấm pha mật ong vừa đủ dùng.
Bước 3: Bỏ vài lát gừng vào ly trên và khuấy đều rồi uống.
Thường xuyên sử dụng giải pháp này sẽ giúp bạn cải thiện sức khỏe dạ dày tốt hơn.
Mật ong ngâm với tỏiCách chữa đau dạ bằng mật ong và tỏi cũng khá phổ biến. Dù vậy không phải ai cũng biết nếu kết hợp tỏi với mật ong có thể hỗ trợ chữa bệnh viêm loét dạ dày khá tốt.
Các nghiên cứu khoa học cho thấy trong thành phần của tỏi có tác dụng tiêu viêm, kháng khuẩn. Ngoài ra, đặc tính sát khuẩn của tỏi đặc biệt tốt đối với dạ dày bị viêm loét.
Cách thực hiện:
Bước 1: Tỏi bóc vỏ, tách thành từng tép rồi đập dập cho vào hũ thủy tinh.
Bước 2: Đổ mật ong vào ngâm cùng trong khoảng 20 phút là có thể dùng.
Mật ong và chuối hột xanhChuối hột xanh là một trong những thành phần được ưa chuộng để điều trị đau dạ dày một cách hiệu quả mà các bệnh nhân dễ dàng áp dụng tại nhà.
Theo kiến thức Đông y, chuối hột xanh có vị chát, ngọt pha, tính mát có tác dụng chữa đau dạ dày, đồng thời còn giúp bổ tỳ, tăng sự thông suốt ruột và kích thích tiểu tiện.
Hướng dẫn cách chữa đau dạ dày bằng mật ong kết hợp với chuối hột xanh như sau:
Bước 1: Dùng chuối hột xanh tước bỏ vỏ rồi ngâm vào trong nước để loại bỏ một phần nhựa.
Bước 2: Thái mỏng chuối rồi đem phơi khô.
Bước 3: Sau khi chuối đã khô, bạn hãy nghiền chúng thành bột.
Bước 4: Trộn bột chuối hột với mật ong để tạo thành một hỗn hợp chữa đau dạ dày. Để đạt hiệu quả tốt nhất, nên ăn hỗn hợp này khi đói.
Một số lưu ý khi sử dụng mật ong chữa đau dạ dày
Phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú, hoặc đang sử dụng các loại thuốc tây cũng nên tránh sử dụng mật ong.
Mật ong làm tăng đường huyết, người bị tiểu đường nên tránh sử dụng.
Các chữa viêm loét dạ dày không được áp dụng cho trẻ dưới 12 tháng tuổi, do mật ong có thể chứa vi khuẩn C. botulinum gây ra triệu chứng ngộ độc.
Những người bị giãn tĩnh mạch dưới da, đầy bụng, hoặc mắc chứng tiêu chảy cũng nên hạn chế sử dụng mật ong.
Người có tiền sử dị ứng với mật ong hoặc các loại thảo dược tự nhiên khác cũng nên tránh sử dụng mật ong.
Ngoài ra bạn cũng cần lưu ý, hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại mật ong giả, mật ong pha hoặc kém chất lượng, không nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ hay đảm bảo an toàn vệ sinh.
Do đó, để đảm bảo sức khỏe cũng như đảm bảo việc chữa trị viêm loét dạ dày mang lại hiệu quả cao, tốt nhất bạn nên chọn những sản phẩm có thương hiệu nổi tiếng, uy tín và được nhiều người tin dùng vì tính hiệu quả cao khi sử dụng.
Tìm hiểu thêm Mật ong Manuka New Zealand MGO 573+ (Hộp 500g) TẠI ĐÂY
Top 8 loại trái cây trị bệnh dạ dày hiệu quả
Thắc mắc: Bệnh nhân có triệu chứng đau dạ dày có ăn cá được không?
5+ Cách Chữa Bệnh Hắc Lào Ở Tay – Chân Nhanh Khỏi
Để chữa bệnh hắc lào ở tay chân nhanh khỏi cần kết hợp các biện pháp tự nhiên với dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ. Nghiêm túc điều trị sẽ giúp kiểm soát tốt triệu chứng của bệnh, thúc đẩy tổn thương da chóng lành. Đồng thời ngăn ngừa được tình trạng bội nhiễm và những vấn đề kích hoạt trên vùng da bị bệnh.
Tổng quan về bệnh hắc lào ở tay chânCũng tương tự như như khi kích hoạt ở những vị trí khác, hắc lào ở tay chân là do sự tiến công và tăng trưởng mạnh của vi nấm gây ra. Vấn đề vệ sinh kém, không tiếp tục rửa tay chân sẽ tạo điều kiện kèm theo cho những loại vi nấm nhóm dermatophytes hoạt động giải trí mạnh trên da và gây bệnh .
Khi bị hắc lào ở tay chân, vùng da này sẽ thường xuất hiện những đốm da có hình tròn hay hình bầu dục với ranh giới rõ ràng. Bên cạnh đó da có thể bị khô ráp, bong tróc vảy, nóng rát hay phồng rộp nhẹ. Đi kèm với tổn thương trên bề mặt da là tình trạng ngứa ngáy dữ dội rất khó chịu.
Vùng da tay chân cùng là vị trí liên tục có ma sát và tiếp xúc trong hoạt động và sinh hoạt thường ngày. Chính vì vậy nếu không chữa bệnh hắc lào ở tay chân kịp thời và đúng cách thì tổn thương sẽ dễ lan rộng và tăng rủi ro tiềm ẩn bội nhiễm .Điều này gây khó khăn vất vả hơn cho quy trình điều trị. Đồng thời còn tác động ảnh hưởng đến thẩm mỹ và nghệ thuật, tâm ý và chất lượng đời sống. Cần chú ý quan tâm phát hiện và điều trị sớm để tránh bệnh lê dài dai dẳng, hoàn toàn có thể dẫn đến mãn tính và tái đi tái lại nhiều lần .
Hướng dẫn 5+ cách chữa bệnh hắc lào ở tay chân nhanh khỏi 1. Dùng xà phòng chữa bệnh hắc lào ở tay chânKhi mắc bệnh hắc lào ở tay chân hay với bất kể vùng da nào, bước làm sạch da luôn được tôn vinh trong quy trình điều trị. Da được làm thật sạch tương hỗ ức chế hoạt động giải trí của vi nấm trên da. Đồng thời thôi thúc cho quy trình chữa lành tổn thương da diễn ra nhanh gọn hơn .Vùng da tay chân thường không nhạy cảm như những vùng da khác nên người bệnh trọn vẹn hoàn toàn có thể sử dụng xà phòng sát khuẩn để làm sạch da. Chỉ cần dùng xà phòng diệt khuẩn hòa tan trong nước ấm rồi dùng vệ sinh vùng da tổn thương .Hoạt chất triclosan và triclocarban trong xà phòng sẽ tương hỗ hủy hoại vi nấm và vi trùng gây bệnh. Đồng thời giúp giảm ngứa ngáy, làm sạch, mềm da, giảm bong tróc và ngăn ngừa sự lây lan của bệnh .Tuy nhiên không nên tiếp xúc quá liên tục với xà phòng diệt khuẩn bởi hoàn toàn có thể gây rối loạn nội tiết tố. Đồng thời tăng rủi ro tiềm ẩn kháng kháng sinh. Đặc biệt ở những người có làn da nhạy cảm, nên thay thế sửa chữa xà phòng diệt khuẩn bằng những loại xà phòng có nguồn gốc thảo dược tự nhiên .
2. Chữa hắc lào ở tay chân bằng tỏiTỏi là dược liệu được dùng phổ cập trong chữa trị những bệnh ngoài da thường gặp nhờ có đặc tính kháng viêm và sát trùng mạnh. Nguyên liệu này được ví như một loại kháng sinh tự nhiên hoàn toàn có thể ức chế vi nấm gây bệnh hắc lào ở tay chân .Ngoài công dụng ức chế vi nấm thì tỏi còn có tính năng ngăn ngừa vi trùng, virus và ký sinh trùng. Vì vậy sử dụng nguyên vật liệu này hoàn toàn có thể ngăn ngừa kích hoạt bội nhiễm. Không dừng lại ở đây, trong tỏi còn chứa allicin và kẽm giúp phục sinh tế bào da, đồng thời giảm ngứa ngáy và viêm nhiễm trên da .Cách triển khai :
Cần chuẩn bị khoảng 4 – 5 tép tỏi tươi đem lột sạch vỏ
Cho vào cối giã nát rồi ép lấy nước cốt
Vệ sinh vùng da cần điều trị, thấm khô rồi thoa nước cốt tỏi lên
Để 10 phút rồi thoa thêm 1 lớp nữa
Giữ khô tự nhiên khoảng 20 phút rồi dùng nước ấm rửa lại cho sạch
3. Tinh dầu chữa hắc lào ở tay chânMột số loại tinh dầu thiên nhiên không chỉ có tác dụng làm dịu da mà còn ức chế được hoạt động của các loại vi nấm gây bệnh hắc lào ở tay chân. Sử dụng đúng cách sẽ làm giảm ngứa ngáy, chống nấm và thúc đẩy tổn thương da chóng lành.
Tinh dầu sả và tinh dầu tràm trà là 2 loại hiện đang được dùng thông dụng nhất :
Tinh dầu sả được nhiều nghiên cứu hiện đại đánh giá là có khả năng chống nấm rất tốt. Nhờ đó mà có thể hỗ trợ kiểm soát các triệu chứng mà bệnh hắc lào gây ra. Bạn chỉ cần dùng tinh dầu sả pha loãng với dầu dừa hoặc dầu oliu rồi thoa trực tiếp lên vùng da bị bệnh.
Tinh dầu tràm trà cũng được biết đến với khả năng kháng khuẩn và chống nấm tuyệt vời. Ngoài da còn giúp làm dịu da, giảm ngứa ngáy, châm chích trên bề mặt da. Để chữa bệnh hắc lào ở tay chân, có thể dùng tinh dầu tràm trà thoa trực tiếp lên vùng da bệnh 3 lần/ngày. Trường hợp tinh dầu tràm trà khiến da khó chịu, đau rát thì trước khi thoa hãy trộn với dầu dừa.
4. Dùng nha đam chữa bệnh hắc lào ở tay chânNha đam là nguyên vật liệu chăm nom da quen thuộc được sử dụng trong điều trị rất nhiều bệnh da liễu thường gặp. Bao gồm nổi mề đay, viêm da cơ địa, viêm lỗ chân lông và cả bệnh hắc lào .Thảo dược này còn chứa hàm lượng polysaccharide và monosaccharide dồi dào có công dụng tăng cường miễn dịch và kháng nấm, kháng virus hiệu suất cao. Bên cạnh đó, nha đam còn chứa những axit béo chưa bão hòa ( axit gamma linolenic ) với năng lực giảm ngứa ngáy, tiêu sưng, thôi thúc lên da non, đồng thời tương hỗ làm lành vết thương .Dùng nha đam chữa hắc lào ở tay chân hoàn toàn có thể tương hỗ trấn áp tốt những triệu chứng mà bệnh gây ra. Đồng thời thôi thúc quy trình làm lành tổn thương, ngăn ngừa bội nhiễm và hình thành thâm sẹo sau điều trị .Cách triển khai :
Rửa sạch 1 lá nha đam tươi, gọt bỏ vỏ và cạo lấy phần gel trong
Vệ sinh vùng da tay chân đang bị hắc lào, dùng khăn mềm thấm khô
Bôi gel nha đam lên và massage trong vòng vài ba phút
Sau đó tiếp tục để khô tự nhiên khoảng 15 phút nữa rồi rửa lại với nước
5. Trị hắc lào ở tay chân bằng nghệNghệ cũng là một nguyên vật liệu được ứng dụng rất phổ cập trong chữa bệnh hắc lào ở tay chân. Với hàm lượng curcumin, acid béo và tinh dầu dồi dào, nghệ mang lại rất nhiều quyền lợi cho người bệnh hắc lào .Dùng nghệ hoàn toàn có thể kháng nấm, tàn phá vi trùng và ngăn ngừa cũng như ức chế thực trạng nhiễm trùng da. Giúp bảo vệ những tế bào da khỏe mạnh, đồng thời ngăn ngừa tổn thương da do hắc lào lây lan. Ngoài ra còn tương hỗ cải tổ nhanh cơn ngứa, giảm bong tróc da, kích thích hình thành tế bào da mới và ngừa thâm sẹo .Cách triển khai :
Chuẩn bị 1 củ nghệ tươi đem rửa thật sạch rồi cắt nhỏ
Sau đó cho vào máy xay nhuyễn và ép lấy nước cốt
Vệ sinh vùng da cần điều trị sạch sẽ, lau khô với khăn mềm
Dùng tăm bông nhúng vào nước ép nghệ rồi thoa trực tiếp lên vùng da bệnh
Để nguyên vài phút rồi thoa thêm 1 lớp nữa
Khi thoa nghệ xong cần cách ly vùng da bệnh với nước trong khoảng nửa tiếng
6. Lá trầu không trị hắc lào ở tay chânKhi bị bệnh hắc lào ở tay chân bạn cũng hoàn toàn có thể dùng lá trầu không để tương hỗ trấn áp triệu chứng. Nhiều nghiên cứu và điều tra ghi nhận những hoạt chất cineol, methyl eugenol hay estragol dồi dào trong lá trầu không có công dụng làm giảm ngứa, kháng nấm và sát trùng rất tốt .Bên cạnh đó, những hoạt chất oxy hóa mạnh có trong lá trầu còn giúp tương hỗ hồi sinh mô da tổn thương. Đồng thời tăng hàng rào tự nhiên bảo vệ da, kích thích ra da non nhanh gọn hơn .Cách thực thi :
Chuẩn bị 1 nắm lá trầu không cùng với 1 thìa muối biển
Lá trầu rửa sạch với nước muối loãng rồi dùng tay vò nhẹ cho hơi nát
Đun sôi 2 lít nước, cho lá trầu vào đun trên lửa nhỏ thêm 5 phút
Đổ ra thau chờ nguội bớt rồi thêm muối vào khuấy đều
Dùng nước này để ngâm rửa vùng da cần điều trị
Do da tay chân không quá nhạy cảm nên có thể dùng bã lá trầu để chà nhẹ lên khi ngâm rửa
7. Dùng thuốc trị hắc lào ở tay chânĐối với bệnh hắc lào ở tay chân hay ở bất kỳ vùng da nào khác, việc áp dụng các mẹo chữa tự nhiên chỉ có tác dụng hỗ trợ. Để có thể tiêu diệt hoàn toàn vi nấm và kiểm soát triệt để triệu chứng của bệnh, bạn cần chú ý kết hợp dùng thuốc.
Khi thăm khám, bác sĩ hoàn toàn có thể chỉ định phối hợp thuốc bôi ngoài da và thuốc uống để trị bệnh hắc lào ở tay chân. Tùy thuộc vào mức độ tổn thương da cùng triệu chứng đi kèm sẽ kê toa thuốc cho tương thích .Thuốc được dùng chữa hắc lào ở tay chân hoàn toàn có thể là :
Thuốc kháng nấm dạng kem bôi: Giúp ức chế hoạt động của vi nấm và hỗ trợ cải thiện các triệu chứng ngứa ngáy, khó chịu mà bệnh gây ra. Các loại được dùng phổ biến thường là econazol, ketoconazol, miconazol…
Các thuốc điều trị tại chỗ khác: Có thể là dung dịch ASA (gồm natri salicylat và acid acetylsalicylic), antimycose (chứa acid boric, acid benzoic và acid salicylic) hay dung dịch cồn BSI (bao gồm acid salicylic, acid benzoic và lod). Các loại thuốc này có tác dụng ức chế hoạt động và ngăn ngừa vi nấm sinh sôi trên diện rộng.
Thuốc kháng nấm đường uống: Thường sẽ được chỉ định khi các tổn thương da xảy ra trên phạm vi rộng. Kết hợp thuốc uống với thuốc bôi kháng nấm sẽ giúp tối ưu hóa hiệu quả điều trị. Fluconazole, griseofulvin, itraconazole, ketoconazol… là các loại thuốc kháng nấm đường uống được dùng phổ biến trong chữa bệnh hắc lào ở tay chân.
Kháng sinh đường uống: Khi vùng da tay chân bị tổn thương do hắc lào có xuất hiện bội nhiễm thì bác sĩ có thể chỉ định kháng sinh đường uống. Các loại thuốc này có tác dụng ức chế nhanh tình trạng nhiễm trùng, đồng thời ngăn ngừa tổn thương da sâu và nghiêm trọng thêm.
So với tổn thương da ở những vị trí khác thì bệnh hắc lào ở tay chân có phần dễ chữa trị hơn do đây không phải là vùng da nhạy cảm. Tuy nhiên nếu chủ quan không điều trị sớm thì bệnh hoàn toàn có thể diễn tiến nghiêm trọng, kích hoạt bội nhiễm. Do tay chân là vùng da phải tiếp xúc và dễ ma sát nhiều trong hoạt động và sinh hoạt và thao tác. Để bệnh nhanh gọn được đẩy lùi, cần tích hợp dùng thuốc với những mẹo chữa tự nhiên và chăm nom tốt tại nhà .
Cách Sơn Móng Chân Đẹp Tại Nhà Đơn Giản Với 6 Bước
Hiện nay, vẽ móng chân đã là nhu cầu làm đẹp không thể thiếu của các chị em phụ nữ. Nhưng thực tế là không phải chị em nào cũng có thời gian và hầu bao rủng rỉnh để ra tiệm nail mỗi tuần đổi màu sơn móng chân. Chính vì thế, bài viết hôm nay của chúng tôi sẽ hướng dẫn các chị em cách vẽ móng chân đơn giản tại nhà.
Các bạn hoàn toàn có thể tự vẽ sơn móng chân tại nhà.
MỤC LỤC
Hướng dẫn cách vẽ móng chân đơn giản tại nhà Chuẩn bị dụng cụ làm nail đẹp tại nhàMuốn vẽ được sơn móng chân tại nhà, các bạn cần chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ sau đây:
Kiềm cắt móng chân, tỉa da chân, dũa móng chân.
Sơn móng chân: sơn phủ, sơn lót.
Cọ vẽ
Tăm bông
Các phụ kiện như: đá, kim tuyến, bột nail…
Tiến hành sơn móng chân tại nhàSau khi đã chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cần thiết, các bạn bắt đầu sơn móng chân tại nhà:
Bước 1: Các bạn nên cắt tỉa móng chânĐầu tiên, bạn nên rửa hoặc ngâm chân với nước ấm một chút cho móng chân được mềm ra. Sau đó, bạn dùng kiềm cắt móng chân chuyên dụng cắt và tỉa móng chân theo hình thù mình mong muốn.
Lưu ý: Bạn không nên cắt móng quá sát phần thịt sẽ khiến cho bạn bị đau và sơn móng chân cũng không đẹp vì móng quá ngắn khó vẽ.
Cắt tỉa là bước rất quan trọng giúp bạn có được bộ móng chân đẹp.
Bước 2: Dũa móng chânDũa móng chân, các bạn nên dũa một cách nhẹ nhàng, dũa từng móng chân cho đều đẹp. Bạn nên dũa đến khi nào các cạnh móng chân đều mịn là được.
Bước 3: Ngâm chân vào nước ấmSau khi đã dũa móng chân xong, các bạn tiếp tục ngâm chân vào nước ấm để làm sạch các lớp biểu bì còn bám sót lại chân chân. Thời gian ngâm chỉ từ 3 – 5 phút để làm sạch lớp biểu bì và bụi bẩn còn bám trên chân.
Bước 4: Tiến hành sơn lótMuốn vẽ sơn móng chân tại nhà được bền bỉ, các bạn nên quét một lớp sơn lót nhẹ nhàng lên trên móng chân. Sau đó để khô khoảng 5 – 10 phút mới tiến hành sơn phủ.
Bước 5: Sơn phủ móng chânSau khi đã chọn được màu sơn ưng ý, các bạn bắt đầu dùng cọ quét sơn lên móng. Mỗi lượt quét chỉ được đưa cọ từ 2 – 3 lần để màu sơn được đều nhất và chuẩn màu nhất. Tùy từng loại sơn sẽ có cách làm khô khác nhau. Với sơn gel các bạn cần có thiết bị chuyên dụng còn sơn thường chỉ cần để 5 phút là sơn tự khô rồi.
Bước 6: Phủ sơn bóng lên bề mặt móngCác bạn có thể sử dụng các dòng sơn bóng nhẹ để phủ lên trên bề mặt móng chân đã sơn màu ở bước trước. Sơn bóng sẽ giúp cho bề mặt móng chân được sơn bóng đẹp và bền màu hơn.
Một số cách vẽ sơn móng chân đơn giản tại nhà đẹp cho các bạn nữ Cách vẽ sơn móng chân 2 màu đẹp Cách vẽ móng chân đơn giản tại nhà theo phong cách OmbrePhong cách Ombro đặc trưng với việc sử dụng 2 màu sơn khác nhau nhưng chúng không có sự phân tách ranh giới rõ ràng như cách sơn chia nửa ½ ở trên. Mà khi sơn màu móng chân Ombre, các bạn sẽ thất ranh giới giữa 2 màu sắc có sự pha trộn và tạo được hiệu ứng bất ngờ.
Cách sơn móng chân theo họa tiết đường kẻVẽ sơn móng chân theo họa tiết đường kẻ khá là đơn giản và dễ thực hiện. Họa tiết kẻ chưa bao giờ lỗi mốt qua các năm. Nếu bạn biết cách mix-match thì hoàn toàn có được một bộ sơn móng chân đẹp như mong muốn. Các bạn có thể chọn nhiều loại kẻ khác nhau từ kẻ ngang cho đến kẻ dọc.
Cách vẽ móng chân với họa tiết chấm biHọa tiết chấm bi được xem là họa tiết kinh điển và dễ vẽ nhất khi bạn lựa chọn vẽ sơn móng chân tại nhà. Các bạn thực hiện vẽ sơn móng chân họa tiết chấm bi cũng tương tự như sơn móng chân thường. Bạn chỉ việc chọn màu nền ưa thích sau đó sơn lên chân và để khô. Tiếp theo bạn có thể dùng cọ vẽ chuyên dụng chấm màu trắng, màu vàng, màu đỏ và màu đen…vẽ lên trên bề mặt sơn móng chân.
Lưu ý: chấm bi to hay nhỏ là phụ thuộc vào bề rộng của đầu bút và diện tích móng chân của bạn như thế nào. Bạn nên chấm họa tiết chấm bi cho phù hợp với diện tích móng chân.
Cách vẽ sơn móng chân hình cỏ 4 láMẫu sơn móng chân hình cỏ 4 lá khá nhẹ nhàng và nữ tính. Nên các cô nàng có thể tự vẻ mẫu sơn này tại nhà. Để thực hiện được mẫu sơn móng chân này, bạn cần chuẩn bị màu sơn xanh lá cây, sơn màu xanh lá cây nhạt. Sau đó, bạn thực hiện theo các bước đã hướng dẫn ở trên. Sau khi tô xong lớp nền màu xanh lá cây nhạt, bạn dùng cọ vẽ nhúng vào màu sơn xanh lá cây đậm và bắt đầu vẽ 4 hình trái tim nhỏ lên móng chân.
Lưu ý: Nếu bạn muốn vẽ được hình cỏ 4 lá thì nên vẽ 4 hình trái tin nhỏ xếp thành vòng tròn. Sau đó vẽ thêm một đường cong giữa 2 trái tim để tạo hình cuống hoa.
Cách vẽ sơn móng chân màu đơn sắc Cách vẽ sơn móng chân hình con vật Cách vẽ sơn móng chân hình kẻ sọcCác mẫu họa tiết hình cọc được xem là cơ bản và rất dễ thực hiện tại nhà. Bạn chỉ cần chọn 2 màu sơn tương phản sau đó thực hiện vẽ kẻ sọc ngang, sọc dọc, sọc caro tùy theo sở thích.
Từ khóa:
Đăng bởi: Thành Quý
Từ khoá: Cách sơn móng chân đẹp tại nhà đơn giản với 6 bước
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chữa Bong Gân Chân Tại Nhà trên website Hsnf.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!