Bạn đang xem bài viết Bản Đồ Đất Nước Zimbabwe (Zimbabwe Map) Phóng To Năm 2023 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Hsnf.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
INVERT cập nhật mới nhất năm 2023 về bản đồ hành chính đất nước Zimbabwe chi tiết như giao thông, du lịch, hành chính, vị trí địa lý, rất hi vọng bạn đọc có thể tra cứu những thông tin hữu ích về bản đồ Zimbabwe khổ lớn phóng to chi tiết nhất.
1. Giới thiệu đất nước Zimbabwe
Vị trí địa lý: Dim-ba-bu-ê ở miền Nam châu Phi, phía Bắc giáp Dăm-bi-a, phía Đông giáp Mô-dăm-bích, Tây giáp Bốt-xoa-na và Nam giáp Nam Phi.
Diện tích: 390.580 km2
Thủ đô: Ha-ra (Harare)
Lịch sử: Thế kỷ IV, ở vùng này đã hình thành một quốc gia gồm người Ven-đa và các bộ tộc từ cao nguyên và Hồ Lớn sinh sống bằng nghề chăn nuôi. Thế kỷ VIII, Vương quốc Mo-no-mo-ta-pa được thành lập trên cơ sở bộ tộc Sho-na. Năm 1895, thực dân Anh đến chiếm đóng và đổi tên vùng lãnh thổ Dim-ba-bu-ê ngày nay thành Rhodesie Nam.
Năm 1979, theo đề nghị của Anh, Mỹ, Mặt trận yêu nước Din-ba-bu-ê cùng các phe phái và chính quyền Ian Smith họp tại Londres và đã thoả thuận ký Hiệp định ngừng bắn (21/12/1979), tổ chức tổng tuyển cử vào tháng 2/1980. Ngày 18/4/1980, Dim-ba-bu-ê tuyên bố độc lập và thành lập nước Cộng hoà Dim-ba-bu-ê.
Quốc khánh: 18/04 (1980)
Khí hậu: Nhiệt đới, ôn hoà, ít mưa
Ðịa hình: Các cao nguyên ở giữa (cao nguyên với các đồng cỏ lớn); vùng núi ở phía Đông
Tài nguyên thiên nhiên: crom, vàng, a-mi-ăng, ni-ken, đồng, sắt, va-na-đi, litium, platin, than đá Dân số: 14.149.600 người (2013)
Dân số: 14.149.600 người (năm 2013)
Tôn giáo: Thiên chúa (25%), đạo Cổ truyền (24%), pha trộn 2 tín ngưỡng này (50%).
Ngôn ngữ chính: Tiếng Anh, Shona và Ndebele.
Kinh tế: Dim-ba-bu-ê là nước có tiềm năng kinh tế, giàu tài nguyên thiên nhiên. Đầu năm 2008, kinh tế Dim-ba-bu-ê lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế vô cùng nghiêm trọng với tỷ lệ lạm phát lên tới trên hơn 100.000%, tỷ lệ thất nghiệp lên đến 80%. Đầu năm 2009, nhờ áp dụng chính sách cho lưu thông 2 đồng tiền song song (cả đồng dollar Zimbabwe và đồng dollar Mỹ) nên chỉ số giá cả đã giảm 3,1%. Cũng trong năm 2009, lần đầu tiên sau nhiều năm suy thoái, nền kinh tế Dim-ba-bu-ê đạt mức tăng trưởng 3,7% (năm 2008 tăng trưởng -14%)
Sản phẩm công nghiệp: crom và vàng.
Sản phẩm nông nghiệp: Thuốc lá, bông và đường là những mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Zimbabwe.
Đơn vị tiền tệ: Dollars Zimbabwe
Danh lam thắng cảnh: Thác Victoria,
Quan hệ quốc tế: Việt Nam và và Dim-ba-bu-ê lập quan hệ ngoại giao ngày 24/7/1981. Là thành viên của ACP, AfDB, AU, FAO, G-15, G-77, IAEA, IBRD, ICAO, ICFTU, ICRM, IDA, IFAD, IFC, IFRCS, ILO, IMF, Interpol, IOC, IOM, ISO, ITU, MIGA, NAM, OPCW, PCA, SADC, UN, UNCTAD, UNESCO, UNIDO, UNMIK, UPU, WCL, WCO, WFTU, WHO, WIPO, WMO, WTOO, WTO.
2. Bản đồ hành chính nước Zimbabwe khổ lớn năm 2023
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
3. Bản đồ Google Maps của nước Zimbabwe
Bản Đồ Hành Chính Đất Nước Mozambique (Mozambique Map) Phóng To Năm 2023
INVERT cập nhật mới nhất năm 2023 về bản đồ hành chính đất nước Mozambique chi tiết như giao thông, du lịch, hành chính, vị trí địa lý, rất hi vọng bạn đọc có thể tra cứu những thông tin hữu ích về bản đồ Mozambique khổ lớn phóng to chi tiết nhất.
1. Giới thiệu đất nước Mozambique
Vị trí địa lý: Ở Đông Nam châu Phi, giáp Tan-da-ni-a, eo biển Mô-dăm-bích, Xoa-di-len, Nam Phi, Dim-ba-bu-ê, Dăm-bi-a, Ma-la-uy. Tọa độ: 18015 vĩ nam, 35000 kinh đông.
Diện tích: 801.590 km2
Thủ đô: Ma-pu-tô (Maputo)
Lịch sử: Người Bồ Đào Nha đến Mô-dăm-bích từ năm 1498 và trong các thế kỷ tiếp sau nơi đây trở thành vùng đất săn bắt nô lệ da đen và thuộc địa của Bồ Đào Nha. Tháng 6-1972, chính phủ mới ở Bồ Đào Nha thừa nhận quyền độc lập của Mô-dăm-bích. Tháng 9-1974, Chính phủ lâm thời Mô-dăm-bích do Chủ tịch Đảng Frelimo đứng đầu được thành lập. Ngày 25-6-1975, Mô-dăm-bích tuyên bố độc lập. Từ năm 1990, Mô-dăm-bích đã điều chỉnh chính sách chuyển hướng theo trào lưu xã hội dân chủ, đa nguyên đa đảng. Tháng 10-1994 cuộc tổng tuyển cử đa đảng đầu tiên trực tiếp bầu tổng thống và 250 đại biểu Quốc hội.
Quốc khánh: 25-6 (1975)
Khí hậu: Miền Bắc: khí hậu cận xích đạo, miền Nam: nhiệt đới. Nhiệt độ trung bình: 25 – 28oC. Lượng mưa trung bình: 1.500 mm.
Địa hình: Thoải dần về phía đông giáp biển; vùng đất cao ở trung tâm; cao nguyên ở phía tây bắc; núi ở phía tây.
Tài nguyên thiên nhiên: Than đá, ti tan, khí tự nhiên.
Dân số: 25.833.000 người (ước tính năm 2013)
Các dân tộc: Các bộ tộc bản xứ chiếm 99,66% (Shangaan, Chokwe, Manykia, Sena và các bộ tộc khác); số ít là người châu Âu, Âu-Phi, v.v..
Ngôn ngữ chính: Tiếng Bồ Đào Nha; tiếng Anh và một số thổ ngữ bản xứ cũng được sử dụng.
Tôn giáo: Tín ngưỡng truyền thống (50%), đạo Thiên chúa (30%), đạo Hồi (20%).
Sản phẩm công nghiệp: Thực phẩm, đồ uống, hóa chất (phân bón, xà phòng, sơn), sản phẩm dầu mỏ, hàng dệt, xi măng, thuỷ tinh, amiăng, thuốc lá.
Sản phẩm nông nghiệp: Bông, hạt điều, mía, chè, sắn, ngô, gạo, hoa quả nhiệt đới; thịt bò, thịt gia cầm.
Các thành phố lớn: Beira, Nampula…
Đơn vị tiền tệ: metical (Mt); 1 Mt = 100 centavos.
Danh lam thắng cảnh: Thủ đô Ma-pu-tô, đảo In-ha-ca, sông Dăm-bê-ri, hồ Ni-a-sa, v.v..
Quan hệ quốc tế: Lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 25-6-1975. Tham gia các tổ chức quốc tế: AfDB, ECA, FAO, G-77, IBRD, ICAO, IFAD, ILO, IMF, IMO, Interpol, IOC, ITU, OAU, UN, UNCTAD, UNESCOM UNIDO, UPU, WFTU, WHO, WIPO, WMO, WTrO, v.v..
2. Bản đồ hành chính nước Mozambique khổ lớn năm 2023
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
3. Bản đồ Google Maps của nước Mozambique
Bản Đồ Hành Chính Đất Nước Sri Lanka (Sri Lanka Map) Phóng To Năm 2023
INVERT cập nhật mới nhất năm 2023 về bản đồ hành chính đất nước Sri Lanka chi tiết như giao thông, du lịch, hành chính, vị trí địa lý, rất hi vọng bạn đọc có thể tra cứu những thông tin hữu ích về bản đồ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka khổ lớn phóng to chi tiết nhất.
1. Giới thiệu đất nước Sri Lanka
Vị trí địa lý: Quốc đảo, nằm ở Nam Á trên Ấn Độ Dương, cách Ấn Độ 100 km về phía đông nam; giáp vịnh Ben-gan, biển Ấn Độ và vịnh Ma-na. Tọa độ: 7000 vĩ bắc, 81000 kinh đông.
Diện tích: 65.610 km2
Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa; gió mùa đông bắc (tháng 12 đến tháng 3); gió mùa tây nam (tháng 6 đến tháng 10). Nhiệt độ trung bình 26 – 300C (vùng đồng bằng). Lượng mưa trung bình: 5.000 mm.
Địa hình: Phần lớn là đồng bằng thấp; núi ở phía nam vùng trung tâm.
Tài nguyên thiên nhiên: Đá vôi, gra-phít, cát sa khoáng, đá quý, phốt phát, đất sét.
Dân số: khoảng 20.483.000 người (2013)
Các dân tộc: Người Xin-ha-li (74%), Ta-min (18%), Moor (7%) và các dân tộc khác.
Ngôn ngữ chính: Tiếng Xin-ha-la và Ta-min; tiếng Anh được dùng phổ biến.
Lịch sử: Trước đây vùng đất này có tên gọi là Xây-lan của những người Xin-ha-li và người Ta-min từ Ấn Độ đến sinh sống. Từ thế kỷ XVI, Xây-lan bị Bồ Đào Nha rồi sau đó là Hà Lan chiếm làm thuộc địa. Cuối thế kỷ XVIII, nước này trở thành thuộc địa của Anh. Ngày 22/5/1972, nước Cộng hòa Xri Lan-ca được thành lập; tháng 9-1978 đổi tên thành nước Cộng hòa dân chủ xã hội chủ nghĩa Xri Lan-ca.
Tôn giáo: Đạo Phật (69%); Đạo Hin-du (15%); Đạo Thiên chúa (8%); Đạo Hồi (8%).
Kinh tế: Xri Lan-ca cơ bản vẫn là nước nông nghiệp với những sản phẩm nổi tiếng là chè, dừa và cao su có sản lượng đứng đầu thế giới. Từ năm 1977, Xri Lan-ca thực hiện chính sách hướng về thị trường và thương mại hướng về xuất khẩu. Các ngành kinh tế năng động nhất của Xri Lan-ca là chế biến thực phẩm, dệt và thêu ren, truyền thông, bảo hiểm và ngân hàng.
Sản phẩm công nghiệp: Cao su, chè, dừa và một số nông sản khác; quần áo, xi măng, tinh lọc dầu, hàng dệt, thuốc lá.
Sản phẩm nông nghiệp: Gạo, mía, ngũ cốc, đậu, hạt có dầu, gia vị, chè, cao su, dừa; sữa, trứng, da, thịt bò.
Giáo dục: Giáo dục miễn phí và bắt buộc ở bậc tiểu học và trung học. Xri Lan-ca là một trong những nước đạt tỷ lệ biết chữ cao trong khu vực. Hầu hết trẻ em hoàn thành chương trình tiểu học và trung học. Xri Lan-ca đã hoàn thành chương trình giáo dục 7 năm. Chính phủ chú trọng phát triển các kỹ năng nghề nghiệp và duy trì các giá trị truyền thống, giá trị nhân văn.
Thủ đô: Cô-lôm-bô (Colombo)
Các thành phố lớn: Dehiwala, Jaffna, Moratuwa…
Đơn vị tiền tệ: Ru-pi Xri Lan-ca (SLRe); 1 SLRe = 100 cent
Quốc khánh: 4-2 (1948)
Danh lam thắng cảnh: Thủ đô Cô-lôm-bô, Vườn thú Cau-đy, Đa-lat Ma-li-ga-na, các bãi biển, v.v..
Quan hệ quốc tế: Tham gia các tổ chức quốc tế AsDB, ESCAP, FAO, G-77, IAEA, IBRD, ICAO, ILO, IMF, IMO, Interpol, IOC, ITU, SAARC, UN, UNCTAD, UNESCO, UNIDO, UNU, UPU, WFTU, WHO, WIPO, WMO, WTrO, v.v..
Quan hệ ngoại giao với Việt Nam: Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: 21/7/1970
2. Bản đồ hành chính nước Sri Lanka khổ lớn năm 2023
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
3. Bản đồ Google Maps của nước Sri Lanka
Bản Đồ Đất Nước Lào (Laos) Khổ Lớn Phóng To Năm 2023
INVERT cập nhật mới nhất năm 2023 về bản đồ nước Lào chi tiết như bản đồ giao thông, bản đồ du lịch, rất hi vọng bạn có thêm những thông tin hữu ích về bản đồ nước Lào khổ lớn phóng to chi tiết nhất.
Bản đồ hành chính của đất nước Lào giúp chúng ta xác định được vị trí của đường biên giới, thủ đô Viêng Chăn (Vientiane) và các tỉnh, thành phố lớn tại quốc gia này.
PHÓNG TO
Giới thiệu sơ lược về Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào
Lào có diện tích đất tự nhiên 236.800 km² với tên chính thức là Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào. Đây là quốc gia nội lục tại Đông Nam Á và là trung tâm của bán đảo Đông Dương.
Phía Bắc của nước Lào giáp Trung Quốc 416 km; Tây Bắc giáp Mi-an-ma 230 km; Tây Nam giáp Thái Lan 1.730 km; Nam giáp Cam-pu-chia 492 km và phía Đông giáp Việt Nam 2.067 km.
Quan hệ quốc tế: Tham gia các tổ chức quốc tế: AsDB, ASEAN, FAO, G-77, IBRD, ICAO, IFAD, ILO, IMF, Interpol, IOC, ITU, UN, UNCTAD, UNESCO, UNIDO, UPU, WFTU, WHO, WIPO, WMO, v.v..
Lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: ngày 05/9/1962.
Về kinh tế: Lào là một nước không có biển, với cơ sở hạ tầng còn thô sơ, không có đường sắt, hệ thống đường sá mới hình thành, hệ thống truyền thông còn hạn chế. Điện chủ yếu chỉ có ở khu vực đô thị. Kinh tế nông nghiệp chiếm 1/2 GDP và sử dụng 80% lực lượng lao động.
Tuy nhiên, sản xuất lâm nghiệp và khai thác gỗ mới là ngành cho thu nhập chính đối với nền kinh tế của Lào. Cây lương thực chủ yếu là lúa nếp. Công nghiệp chủ yếu là khai khoáng và chế biến lâm sản, khai thác thủy điện. Trong những năm gần đây nền kinh tế có nhiều tiến bộ, các mục tiêu cơ bản của kế hoạch 5 năm đều đạt kết quả tốt. Nhịp độ tăng trưởng kinh tế trung bình khoảng 6%/năm thu nhập bình quân đầu người tăng dần.
Quốc kỳ Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào có hình chữ nhật, tỷ lệ hai cạnh là 2:3
Tóm tắt lịch sử nước Lào
Vào thế kỷ XIV, vua Phạ Ngừm thống nhất nước Lào, thành vương quốc Lạn Xạng (Triệu Voi).
Năm 1893, thực dân Pháp đô hộ Lào. Ngày 12/10/1945, nước Lào độc lập.
Đầu năm 1946, Pháp quay lại xâm lược Lào. Tháng 7-1954, Pháp ký hiệp định Giơ-ne-vơ công nhận nền độc lập của Lào.
Từ năm 1955, Mỹ gây chiến tranh chống lại nhân dân Lào. Ngày 21/2/1973, Hiệp định Viêng Chăn lập lại hòa bình và thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào được ký kết giữa Mặt trận Lào yêu nước và phái hữu Viêng Chăn.
Ngày 2/12/1975, Đại hội đại biểu nhân dân Lào họp ở Viêng Chăn tuyên bố thành lập nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.
Tên chính thức Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào Tên tiếng Anh Laos Loại chính phủ Xã hội chủ nghĩa, một đảng Đơn vị tiền tệ Kip (LAK), 1 NK = 100 at. Thủ đô Viêng Chăn (Vientiane) Ngày Quốc Khánh 02-12 (1975) Thành phố lớn Savannakhet, Luang Prabang, Pakse, Thakhek. Diện tích 237.955 km2 (hạng 82) Vị trí địa lý
Nằm trên bán đảo Đông Dương, giáp Việt Nam, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma và Trung Quốc.
Tọa độ: 18000 vĩ bắc, 105000 kinh đông.
Địa hình Có ba vùng riêng biệt: những dãy núi gồ ghề ở phía bắc, cao nguyên, đồng bằng phù sa. Tài nguyên thiên nhiên Gỗ, thủy điện, thạch cao, thiếc, vàng, đá quý. Dân số 7.429.556 người (Năm 2023) Ngôn ngữ chính Tiếng Lào; tiếng Pháp, Anh và một số thổ ngữ khác cũng được sử dụng. Tên miền quốc gia .la Tôn giáo Đạo Phật (60%), tín ngưỡng truyền thống và tôn giáo khác (40%). Múi giờ UTC+7 (ICT) Mã điện thoại +856 Giao thông bên Phải
Bản đồ nước Lào khổ lớn phóng to năm 2023
PHÓNG TO
PHÓNG TO
Bản đồ nước Lào
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
Bản đồ du lịch nước Lào
Một số danh lam thắng cảnh tại Nước Lào: Viêng Chăn, Thạt Luông, Cánh đồng Chum-Xiêng Khoảng, sông Mê Công, v.v..
Bản đồ Google Maps nước Lào
Tình hình Lào trong thời gian gần đây: Chính trị nội bộ Lào luôn duy trì được sự ổn định; an ninh-quốc phòng được giữ vững. Lào đang tích cực triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, tập trung xây dựng cơ sở chính trị, tăng cường sự lãnh đạo của đảng bộ các cấp, đẩy mạnh triển khai Nghị quyết “3 xây” và “4 đột phá” . Để chuẩn bị cho Đại hội toàn quốc Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lần thứ X vào đầu năm 2023, Lào đã bắt đầu tổ chức Đại hội Đảng bộ ở một số tỉnh và Bộ ngành Trung ương .
Tốc độ tăng trưởng kinh tế cả năm 2014 ước đạt 7,5%; GDP bình quân đầu người đạt 1.692 USD; lạm phát ở mức 5,35%. Lào đặt chỉ tiêu năm tài khóa 2014-2023, GDP tăng 7,5%.
Về quan hệ đối ngoại, Lào đạt thành tựu trong triển khai thực hiện đường lối đối ngoại hòa bình, độc lập, hữu nghị và hợp tác, chính sách đối ngoại đa dạng hóa, đa phương hóa, kết hợp giữa đối ngoại Chính phủ với các hoạt động Đảng và tổ chức quần chúng. Lào tăng cường hội nhập khu vực, quốc tế, tăng cường quan hệ với các nước đối tác chiến lược, các nước láng giềng, ASEAN, các nước có quan hệ truyền thống nhằm bảo đảm môi trường hòa bình, phục vụ mục tiêu phát triển đất nước.
Bản Đồ Hành Chính Tỉnh An Giang Khổ Lớn Mới Nhất Năm 2023
Hiện tại, Trên bản đồ An Giang thể hiện 5 các đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh như sau
Địa bàn Dân số Đơn vị hành chính Thành phố Long Xuyên 272.365 11 phường, 2 xã Thành phố Châu Đốc 101.765 5 phường, 2 xã Thị xã Tân Châu 140.540 5 phường, 9 xã Huyện An Phú 191.328 2 thị trấn, 12 xã Huyện Châu Thành 171.480 1 thị trấn, 12 xã Huyện Chợ Mới 307.981 2 thị trấn, 16 xã Huyện Phú Tân 221.435 2 thị trấn, 16 xã Huyện Thoại Sơn 180.951 3 thị trấn, 14 xã Huyện Tịnh Biên 108.562 3 thị trấn, 11 xã Huyện Tri Tôn 142.000 2 thị trấn, 13 xã
Bản đồ hành chính tỉnh An Giang khổ lớn năm 2023Bản đồ giao thông An Giang
Bản đồ thành phố Long Xuyên
Đơn vị hành chính của Thành phố Long Xuyên được chia làm 13 đơn vị, gồm 11 phường: Bình Đức, Bình Khánh, Đông Xuyên, Mỹ Bình, Mỹ Hòa, Mỹ Long, Mỹ Phước, Mỹ Quý, Mỹ Thạnh, Mỹ Thới, Mỹ Xuyên và 2 xã: Mỹ Hòa Hưng, Mỹ Khánh.
Bản đồ thành phố Châu Đốc
Đơn vị hành chính của Thành phố Châu Đốc chia 7 đơn vị, gồm 5 phường: Châu Phú A, Châu Phú B, Núi Sam, Vĩnh Mỹ, Vĩnh Nguơn và 2 xã: Vĩnh Châu, Vĩnh Tế.
Bản đồ thị xã Tân Châu
Đơn vị hành chính của Thị xã Tân Châu chia 14 đơn vị, gồm 5 phường: Long Châu, Long Hưng, Long Phú, Long Sơn, Long Thạnh và 9 xã: Châu Phong, Lê Chánh, Long An, Phú Lộc, Phú Vĩnh, Tân An, Tân Thạnh, Vĩnh Hòa, Vĩnh Xương.
Bản đồ huyện An Phú
Đơn vị hành chính của Huyện An Phú chia 14 đơn vị, gồm 2 thị trấn: An Phú (huyện lỵ), Long Bình và 12 xã Đa Phước, Khánh An, Khánh Bình, Nhơn Hội, Phú Hội, Phú Hữu, Phước Hưng, Quốc Thái, Vĩnh Hậu, Vĩnh Hội Đông, Vĩnh Lộc, Vĩnh Trường.
Bản đồ huyện Châu Phú
Đơn vị hành chính của Huyện Châu Phú chia làm 13 đơn vị, gồm 2 thị trấn: Cái Dầu (huyện lỵ), Vĩnh Thạnh Trung và 11 xã: Bình Chánh, Bình Long, Bình Mỹ, Bình Phú, Bình Thủy, Đào Hữu Cảnh, Khánh Hòa, Mỹ Đức, Mỹ Phú, Ô Long Vỹ, Thạnh Mỹ Tây.
Bản đồ huyện Châu Thành
Đơn vị hành chính của Huyện Châu Thành chia làm 13 đơn vị, gồm 2 thị trấn: An Châu (huyện lỵ), Vĩnh Bình và 11 xã: An Hòa, Bình Hòa, Bình Thạnh, Cần Đăng, Hòa Bình Thạnh, Tân Phú, Vĩnh An, Vĩnh Hanh, Vĩnh Lợi, Vĩnh Nhuận, Vĩnh Thành.
Nhãn
Bản đồ huyện Chợ Mới
Đơn vị hành chính của Huyện Chợ Mới chia 18 đơn vị, gồm 2 thị trấn: Chợ Mới (huyện lỵ), Mỹ Luông và 16 xã: An Thạnh Trung, Bình Phước Xuân, Hòa An, Hòa Bình, Hội An, Kiến An, Kiến Thành, Long Điền A, Long Điền B, Long Giang, Long Kiến, Mỹ An, Mỹ Hiệp, Mỹ Hội Đông, Nhơn Mỹ, Tấn Mỹ.
Bản đồ huyện Phú Tân
Đơn vị hành chính của Huyện Phú Tân chia 18 đơn vị, gồm 2 thị trấn: Phú Mỹ (huyện lỵ), Chợ Vàm và 16 xã: Bình Thạnh Đông, Hiệp Xương, Hòa Lạc, Long Hòa, Phú An, Phú Bình, Phú Hiệp, Phú Hưng, Phú Lâm, Phú Long, Phú Thành, Phú Thạnh, Phú Thọ, Phú Xuân, Tân Hòa, Tân Trung.
Bản đồ huyện Thoại Sơn
Đơn vị hành chính của Huyện Thoại Sơn chia 17 đơn vị, gồm 3 thị trấn: Núi Sập (huyện lỵ), Óc Eo, Phú Hòa và 14 xã: An Bình, Bình Thành, Định Mỹ, Định Thành, Mỹ Phú Đông, Phú Thuận, Tây Phú, Thoại Giang, Vĩnh Chánh, Vĩnh Khánh, Vĩnh Phú, Vĩnh Trạch, Vọng Đông, Vọng Thê.
Bản đồ huyện Tịnh Biên
Đơn vị hành chính của Huyện Tịnh Biên chia 14 đơn vị, gồm 3 thị trấn: Tịnh Biên (huyện lỵ), Chi Lăng, Nhà Bàng và 11 xã: An Cư, An Hảo, An Nông, An Phú, Nhơn Hưng, Núi Voi, Tân Lập, Tân Lợi, Thới Sơn, Văn Giáo, Vĩnh Trung.
Bản đồ huyện Tri Tôn
Đơn vị hành chính của Huyện Tri Tôn có 15 đơn vị, gồm 3 thị trấn: Tri Tôn (huyện lỵ), Ba Chúc, Cô Tô và 12 xã: An Tức, Châu Lăng, Lạc Quới, Lê Trì, Lương An Trà, Lương Phi, Núi Tô, Ô Lâm, Tà Đảnh, Tân Tuyến, Vĩnh Gia, Vĩnh Phước.
Khám Phá Mùa Hoa Bỉ Ngạn Trên Đất Nước Nhật Bản
Hoa bỉ ngạn là loài hoa có nguồn gốc ở Trung Quốc, thế nhưng nó được tìm thấy ở Nhật Bản cũng từ rất xa xưa, có thể nói rằng loài hoa này cũng có nguồn gốc ở Nhật Bản. Loài hoa này có 2 màu chủ đạo là màu trắng và màu đỏ, tên gọi trong Phật giáo hoa có màu đỏ được gọi là Mạn Châu Sa Hoa và màu trắng có tên là Mạn Đà La Hoa. Hiện nay nếu bạn đi du lịch Nhật bản mùa hoa bỉ ngạn, có thể dễ dàng bắt gặp thấy loài hoa này ở bất cứ nơi nào.
Ý nghĩa trong tên gọi của loài Hoa bỉ ngạn Nhật Bản
Trong tiếng Nhật, hoa bỉ ngạn còn được gọi là Higanbana, có nghĩa là “Hồi ức đau thương”, thể hiện sự chia ly, đau khổ, mang lại điềm gở và đại diện cho vẻ đẹp của cái chết. Người Trung Quốc và Nhật Bản tin rằng Bỉ ngạn hoa là loài hoa duy nhất mọc trên con đường xuống cửu tuyền. Trong quan niệm đạo Phật, khi một ngày Đức Phật đi ngang qua vùng trần gian, thấy trên mặt đất có một loài hoa đỏ rực như lửa, nhưng lại chất chứa u sầu, nỗi nhớ.
Ý nghĩa loài hoa bỉ ngạn trong truyền thuyết xa xưa
Hiểu được huyền cơ chất chứa trong loài hoa rực rỡ, Người xót thương quyết định đem hoa về miền cực lạc, nhưng vì Cực Lạc là Phật quốc, là thế giới thanh tịnh và thuần khiết, nên tất cả những gì là ‘tình si’, ‘nhung nhớ’, ‘u sầu’, ‘đau khổ’… đều không được phép tiến nhập vào miền tịnh thổ. Những thứ xúc cảm con người ấy đều phải rời khỏi hoa, kết thành một màu đỏ rực lửa rồi rơi xuống sông Vong Xuyên. Khi về đến Cực Lạc, đóa hoa trong tay Phật đã biến thành một màu trắng tinh khiết, và được Ngài đặt cho cái tên là Mạn Đà La Hoa.
Đặc điểm của Hoa bỉ Ngạn Nhật Bản
Bỉ ngạn hoa thuộc loài cây than thảo, chiều cao khoảng 40-100cm, hoa có dạng chùm, màu đỏ là màu phổ biến nhất cả ở Trung Quốc và Nhật Bản. Khi đến mùa hoa bỉ ngạn nở, cả khu vườn nhuộm đỏ một sắc thắm như màu máu, nếu có hoa thì không thấy lá, có lá lại chẳng thấy hoa. Cứ vào mỗi từ tháng 9 đến tháng 10 mùa hoa bỉ ngạn Nhật Bản lại đến, đây là thời điểm mà du khách ở khắp mọi nơi tìm về trên đất nước Nhật Bản để được chiêm ngưỡng vẻ rực rỡ của loài hoa “địa ngục”.
Vẻ đẹp loài hoa bỉ ngạn Nhật Bản
Tuy xuất hiện tại Nhật Bản khá lâu nhưng bỉ ngạn hoa lại không phải là loài hoa được chào đón bởi người dân Nhật Bản. Bởi củ của loài cây này có chứa chất lycorine, là một loại độc tố gây hại đến hệ thần kinh và có thể giết chết người nếu không may ăn phải. Ngày nay hoa bỉ ngạn được trồng ở nhiều trong các nông trại để ngăn chặn sự phá hoại của các loài gặm nhấm. Ngoài ra còn được trồng rất nhiều trong công viên tại Nhật Bản để du khách thế giới chiêm ngưỡng và thu hút du lich Nhat Ban ngam hoa bi ngan.
Những nơi ngắm mùa Hoa bỉ ngạn Nhật Bản
Cứ vào mỗi đầu tháng 9, các công viên Nhật Bản lại tràn ngập sắc hoa đỏ bỉ ngạn hoa như một tấm thảm khổng lồ. Đây là thời điểm mà du khách ở khắp mọi nơi trên thế giới đều tìm về Nhật Bản để chiêm ngưỡng được sắc hoa đỏ thắm của những đóa bỉ ngạn. Những nơi mà bạn có thể ngắm loài hoa bỉ ngạn là tại các công viên như: công viên Kinchakuda ở thành phố Saitama, công viên Hibiya tại thủ đô Tokyo,…
Khung cảnh tuyệt đẹp của mùa hoa bỉ ngạn Nhật Bản
Những ngày này các công viên ở Nhật Bản ngập tràn sắc hoa đỏ rực của bỉ ngạn hoa, và ngập tràn trong dòng người đổ về để chụp được những tấm hình đẹp nhất về những bông hoa bỉ ngạn Nhật Bản là thời điểm được nhiều người trông mong nhất. Những chuyến đi tour du lịch mùa hoa bỉ ngạn được tổ chức bởi công ty Du Lịch Việt sẽ là một hành trình du lịch khám phá, tận hưởng độc nhất, thỏa mãn những mong ước được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của loài hoa mang của chỉ có ở nơi hoàng tuyền.
Đăng bởi: Nghị Tống
Từ khoá: Khám phá mùa hoa bỉ ngạn trên đất nước Nhật Bản
Cập nhật thông tin chi tiết về Bản Đồ Đất Nước Zimbabwe (Zimbabwe Map) Phóng To Năm 2023 trên website Hsnf.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!